I. TỪ LÀ GÌ?
1. Ví dụ: Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt, / chăn nuôi / và / cách / ăn ở.
(Con Rồng, cháu Tiên)
Yêu cầu: Lập danh sách các tiếng và danh sách các từ trong câu trên.
Các tiếng: thần / dạy / dân / cách / trồng / trọt / chăn / nuôi / và / cách / ăn / ở.
Các từ: Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt, / chăn nuôi / và / cách / ăn ở.
Kết luận:
Tiếng dùng để tạo nên từ.
Từ dùng để tạo nên câu.
Khi một tiếng có thể dùng để tạo nên câu, tiếng ấy được coi là một từ.
2. Ghi nhớ: SGK (trang 13)
II. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
Ví dụ: Từ / đấy, / nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt, / chăn nuôi / và / có / tục / ngày / Tết / làm / bánh chưng, / bánh giày.
9 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt - Năm học 2020-2021 - Đào Huyền Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em đến với bài học!Giáo viên: Đào Huyền NgaTrường THCS Long BiênNăm học 2020 – 2021Tiết 3: Từ và cấu tạo của từ tiếng ViệtCấu trúc bài họcTừ và cấu tạo của từI. Từ là gì?II. Từ đơn và từ phứcIII. Luyện tậpI. TỪ LÀ GÌ?1. Ví dụ: Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt, / chăn nuôi / và / cách / ăn ở. (Con Rồng, cháu Tiên)Yêu cầu: Lập danh sách các tiếng và danh sách các từ trong câu trên.Các tiếng: thần / dạy / dân / cách / trồng / trọt / chăn / nuôi / và / cách / ăn / ở.Các từ: Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt, / chăn nuôi / và / cách / ăn ở.Kết luận: Tiếng dùng để tạo nên từ.Từ dùng để tạo nên câu.Khi một tiếng có thể dùng để tạo nên câu, tiếng ấy được coi là một từ.2. Ghi nhớ: SGK (trang 13)II. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨCVí dụ: Từ / đấy, / nước / ta / chăm / nghề / trồng trọt, / chăn nuôi / và / có / tục / ngày / Tết / làm / bánh chưng, / bánh giày. Bảng phân loạiKiểu cấu tạo từVí dụTừ đơnTừ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm.Từ phứcTừ ghépChăn nuôi, bánh chưng, bánh giàyTừ láyTrồng trọt ?2. Ghi nhớ (SGK – trang 14)Thế nào là từ đơn? Thế nào là từ phức?- Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và khác nhau?III. Luyện tậpDặn dòThực hiện nội dung bài 4 (SGK – trang 14)Soạn bài “Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt”.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_3_tu_va_cau_tao_cua_tu_tieng_vi.pptx