Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng

Khái niệm truyện ngụ ngôn

Hình thức: Có cốt truyện bằng văn xuôi hoặc văn vần.

Đối tượng: Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.

- Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

Chú thích:

Chúa tể: Kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác.

Dềnh lên: Nước dâng lên cao.

Nhâng nháo:Ngông nghênh, không coi ai ra gì > < nhũn nhặn, khép nép .

Bố cục:

Chia làm 2 phần:

- Phần 1: Từ đầu  “như một vị chúa tể”: Ếch khi ở trong giếng.

Kể tóm tắt:

Nhân vật chính: Con ếch.

Ngôi kể: Ngôi thứ ba

Thứ tự kể: Thời gian trước sau.

ppt15 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 39: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừngcác thầy cô về dự giờ học hôm nayBài 10. Tiết 39.ếch ngồi đáy giếng(Truyện ngụ ngôn) Khái niệm truyện ngụ ngônHình thức: Có cốt truyện bằng văn xuôi hoặc văn vần.Đối tượng: Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.- Mục đích: Khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.Chú thích: Chúa tể: Kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối những kẻ khác.Dềnh lên: Nước dâng lên cao.Nhâng nháo:Ngông nghênh, không coi ai ra gì > Nghệ thuật kể chuyện: ẩn dụ, nhân hoá, so sánh.=> Cuộc sống của ếch: Đơn giản,chật hẹp, trì trệ, nhàm chán. Tầm nhìn hạn hẹp, hiểu biết nông cạn, nhưng lại huyênh hoang=> Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mình.2) ếch khi ra khỏi giếng:- Không gian: Rộng lớn.- Quen thói cũ:+ Nghênh ngang đi lại, kêu ồm ộp.+ Nhâng nháo nhìn lên bầu trời.+ Chẳng thèm để ý đến xung quanh.- Kết cục : Bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.=>Nghệ thuật: ẩn dụ, nhân hoá, từ láy gợi tả hình ảnh sinh động=> Nguyên nhân kết cục: Do kiêu ngạo, huyênh hoang, chủ quan, không nhận thức rõ giới hạn của mình dẫn đến kết cục bi thảm. Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để có được kết luận đúng nhất về nguyên nhân ếch bị giẫm bẹp. ếch bịgiẫm bẹpVì không có kiến thức về thế giới rộng lớn.Vì trâu cố tình làm vậy.Vì chủ quan, vẫn giữ tính khí, thói quen cũABIII. Tổng kết:1. Nội dung:- Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp lại huyênh hoang.- Khuyên con người phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo. 2. Nghệ thuật:- Ngắn gọn, xúc tích.- Mượn chuyện loài vật để khuyên răn con người. * Ghi nhớ: (SGK Tr 101)IV. Luyện tập:Bài 1. Hãy tìm và gạch chân hai câu trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện?Câu 1: ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.Câu2: Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.COITRƠIBĂNGVUNG123456789101112131415Đõy là một thành ngữ gồm 15 chữ cỏi, chỉ những kẻ tự cao tự đại, khụng coi ai ra gỡ.Thảo luận:? Nêu một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ “ ếch ngồi đáy giếng”Hình thức: 1 bàn.Thời gian: 2 Phút.Kết qủa: Viết ra giấy.Kể lại chuyện bằng lời văn của em.Dặn dò: * Học ghi nhớ. * Kể diễn cảm câu chuyện. * Soạn: “Thầy bói xem voi”

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_39_van_ban_ech_ngoi_day_gieng.ppt
Giáo án liên quan