MỤC TIÊU
Nắm được phương pháp viết văn tả cảnh
Rèn kĩ năng vận dụng để tập viết đoạn văn, bài văn tả cảnh
Có thái độ học tập đúng đắn, yêu mến môn học
Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lủa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư như đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ơ nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.
Bài tập nhanh
Qua nhân vật DHT vượt thác em hình dung khúc sông đó
Nhận xét của em về người vượt thác? Những chi tiết nào thể hiện điều đó?
Văn bản tả ai? Đang làm gì?
1/ Xét ví dụ
2/ Nhận xét
- Đoạn văn miêu tả Dượng Hương Thư trong lúc vượt thác
Thông qua Các hình ảnh
+ Hai hàm răng cắn chặt
+ Cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt
Qua nhân vật DHT Hiện lên khúc sông nguy hiểm, dữ dội
21 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 86: Phương pháp tả cảnh - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC CON ĐẾN VỚI TIẾT HỌCGiáo viên: Trần Thị GiangKhởi động: Đoán đúng – Trúng quàGV chiếu hình ảnh trên màn hìnhHS giơ tay sẽ miêu tả bức tranh bằng 1-2 câuHS đoán nhanh nhất sẽ nhận được phần quà.HS không đoán được sẽ ở lại chơi lượt tiếp theo/ nhường quyền cho bạn khácTiết 86Phương pháp tả cảnhMỤC TIÊU Nắm được phương pháp viết văn tả cảnhRèn kĩ năng vận dụng để tập viết đoạn văn, bài văn tả cảnhCó thái độ học tập đúng đắn, yêu mến môn họcI.Phương pháp viết văn tả cảnh Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lủa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư như đang vượt thác khác hẳn Dượng Hương Thư ơ nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.Bài tập nhanhVăn bản tả ai? Đang làm gì?Nhận xét của em về người vượt thác? Những chi tiết nào thể hiện điều đó?Qua nhân vật DHT vượt thác em hình dung khúc sông đó như thế nào?1/ Xét ví dụ 2/ Nhận xét - Đoạn văn miêu tả Dượng Hương Thư trong lúc vượt thácThông qua Các hình ảnh:+ Hai hàm răng cắn chặt+ Cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặtQua nhân vật DHT Hiện lên khúc sông nguy hiểm, dữ dộiPHIẾU BÀI TẬPVí dụ b (sgk, tr45) Văn bản tả cảnh . Tác giả đã lựa chọn cảnh .. để tả Cảnh vật được miêu tả theo thứ tự .Ví dụ c (sgk, tr45 + 46)- Văn bản tả cảnh .- Văn bản có 3 phần tương đối trọn vẹn:+ Mở bài: + Thân bài: ..+ Kết bài: Thứ tự miêu tả: Ví dụ b (sgk, tr45) Văn bản tả cảnh . Tác giả đã lựa chọn cảnh .. để tả Cảnh vật được miêu tả theo thứ tự .Ví dụ c (sgk, tr45 + 46)- Văn bản tả cảnh - Văn bản có 3 phần tương đối trọn vẹn:+ Mở bài: + Thân bài: ..+ Kết bài: Thứ tự miêu tả: dòng sông Năm Căn và rừng đước.nước; cá; chiều rộng của sông; 2 bên bờ Đối tượng được tả: Tiêu biểutừ gần đến xa, từ thấp đến caoHình ảnh luỹ tre làngTừ ngoài vào trong, từ khái quát đến cụ thểGiới thiệu cảnh được tảTập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tựPhát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó. GHI NHỚXác định được đối tượng miêu tả.Muốn tả cảnh cầnQuan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểuTrình bày những điều quan sát được theo 1 thứ tự Bố cục bài tả cảnhMB Giới thiệu cảnh được tảTB Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo 1 thứ tựKB Thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó. II.Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài tả cảnhCộng hưởng trí tuệĐề bài: 1. Tả quang cảnh lớp học trong giờ viết TLV2. Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi GV chọn lọc và tổng kết thành 1 dàn ý chungHS lần lượt lên viết ý kiến của mình vào 2 cột của bảng HS lựa chọn 1 ý mình thích và viết thành đoạn vănBài tập vận dụngMỗi khi đến trường, em đều được chứng kiến cảnh mọi người tham gia giao thông. Em hãy suy nghĩ về nội dung “An toàn giao thông” và thực hiện yêu cầu:a/ Liệt kê tất cả các từ vựng mà em nghĩ tới khi đọc nội dung trênb/ Tổng hợp và sắp xếp những từ vừa nghĩ tới thành sơ đồ bao gồm các yếu tố: thời gian, âm thanh, hình ảnh, con người .c/ Nêu nhận xét về những hình ảnh/ hoạt động tiêu biểu mà em quan át được (VD: xe cộ, âm thanh còi xe, tiếng người, gương mặt, thái độ người tham gia giao thông)d/ Viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp so sánh miêu tả lại cảnh trên.Hướng dẫn tự học03010204Học thuộc ghi nhớ(sgk – tr 47) Tìm đọc những đoạn văn tả cảnh hay Làm BTVN + Bài 3 (SGK – tr 47 + 48)Đọc và soạn văn bản: Buổi học cuối cùngTạm biệt các em!
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_86_phuong_phap_ta_canh_nam_hoc.pptx