Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 3: Văn bản Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình - Năm học 2020-2021

I. Đọc, tìm hiểu chung

1. Khái niệm ca dao, dân ca

Ca dao, dân ca là những bài thơ, bài hát trữ tình dân gian .

 - Dân ca: là những sáng tác kết hợp lời và nhạc (những câu hát dân gian trong diễn xướng).

 - Ca dao: là lời thơ của dân ca.

 Nội dung ca dao, dân ca

- Rất phong phú, diễn tả

đời sống nội tâm, tư tưởng, tình cảm của nhân dân.

 Nhân vật trữ tình trong ca dao – dân ca:

người mẹ, người vợ, người chồng, người con,.trong gia đình; chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu; người dân thường, người thợ, người phụ nữ,.trong quan hệ xã hội .”

Nghệ thuật ca dao, dân ca

 - Hình thức: thơ ngắn gọn, sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể.

 - Kết cấu có hiện tượng trùng lặp kiểu kết cấu toàn bài, kết cấu trong từng dòng, kết cấu hình ảnh

 - Hình ảnh: ngôn ngữ mộc mạc giản dị, chân thực, hồn nhiên, gợi cảm.

 

pptx29 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 3: Văn bản Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3: Văn bản: CA DAO - DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH (bài ca dao 1 và 4) Ca dao, dân ca là những bài thơ, bài hát trữ tình dân gian . - Dân ca: là những sáng tác kết hợp lời và nhạc (những câu hát dân gian trong diễn xướng). - Ca dao: là lời thơ của dân ca. I. Đọc, tìm hiểu chung1. Khái niệm ca dao, dân ca Nghệ thuật ca dao, dân ca - Hình thức: thơ ngắn gọn, sử dụng thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể. - Kết cấu có hiện tượng trùng lặp kiểu kết cấu toàn bài, kết cấu trong từng dòng, kết cấu hình ảnh - Hình ảnh: ngôn ngữ mộc mạc giản dị, chân thực, hồn nhiên, gợi cảm. Nội dung ca dao, dân ca- Rất phong phú, diễn tảđời sống nội tâm, tư tưởng, tình cảm của nhân dân. Nhân vật trữ tình trong ca dao – dân ca: người mẹ, người vợ, người chồng, người con,...trong gia đình; chàng trai, cô gái trong quan hệ tình bạn, tình yêu; người dân thường, người thợ, người phụ nữ,...trong quan hệ xã hội .” Bài ca dao: Lên chùa bẻ một cành sen Lên chùa bẻ một cành senĂn cơm bằng đèn, đi cấy sáng trăng Ba cô có hẹn cùng chăng? Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm Cầu cho trong ấm ngoài êm. Bài dân ca: Đi Cấy (Dân Ca Thanh Hóa)Lên chùa bẻ một cành sen .Lên chùa bẻ một cành sen. Ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng. Ba bốn cô có hẹn cùng chăng có bạn cùng trăng.Thắp đèn ta sẽ chơi chăng ngoài thềm chơi chăng ngoài thềm ý rằng cầu cho. Cầu cho trong ấm , êm êm lại ngoài êm.Trong thực tế, ca dao không tách khỏi dân ca Kể tên những làn điệu dân ca mà em biết?- Quan họ Bắc Ninh- Ca HuếChèo Thái BìnhHát xoan Phú ThọVí dặm Nghệ Tĩnh ... 2. Đọc, tìm hiểu chú thích 3. PTBĐ - Biểu cảm4. Chủ đề: - Tình cảm gia đình I. Đọc, tìm hiểu chung1. Khái niệm ca dao, dân ca II. Đọc, tìm hiểu văn bản Bài ca dao số 1: Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi !+ Yêu cầu:Trả lời câu hỏi và hoàn thành vào phiếu bài tậpTG: 3 phút + Câu hỏi:Bài ca dao đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tìm và chỉ rõ tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?THẢO LUẬN NHÓMTên biện pháp nghệ thuậtHình ảnh cụ thểTác dụng3 phút10987654321HẾT GIỜ KẾT QUẢ THẢO LUẬNTên biện pháp nghệ thuậtHình ảnh cụ thểTác dụng“công cha- núi ngất trời”“nghĩa mẹ - nước ngoài biển Đông”Núi- biểnMênh mônghình dung rõ công lao to lớn, tình yêu thương bao la của cha mẹ với con cái- Nhấn mạnh đức hi sinh, sự gian lao vất vả của cha mẹ với con cái. - Gợi công lao bao la, trời biển của cha mẹ.PhépSo sánh Phép Điệp từ Từ láy- Nêu cảm nhận của em về hình ảnh so sánh “công cha- núi ngất trời”; “nghĩa mẹ với nước ngoài biển Đông”So sánh cái trừu tượng với cái cụ thểII. Đọc, tìm hiểu văn bảnBài ca dao 1:- Là lời của mẹ nói với con về công cha, nghĩa cha mẹHình thức: lời ru (gần gũi, thiêng liêng)Nghệ thuật: so sánh, từ láy, điệp ngữ-> Nhắc nhở con cái về bổn phận làm con, luôn ghi nhớ công ơn sâu nặng của cha mẹ. Bài ca dao 4: Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà cùng thân Yêu nhau như thể tay chân Anh em hoà thuận hai thân vui vầy.II. Đọc, tìm hiểu văn bảnLời ca trong bài ca dao là lời của ai nói với ai?Lời của ông bà, cha mẹ nói với con cháu về tình cảm anh em trong gia đình.? Nghệ thuật được sử dụng trong câu "Yêu nhau như thể tay chân" Nghệ thuật : So sánh Trao đổi trong bànCách so sánh này có gì giống với cách so sánh trong bài ca dao 1?-> So sánh: lấy cái trừu tượng so sánh với cái cụ thể Bài ca dao 4: - Lời của ông bà, cha mẹ nói với con cháu về tình cảm anh em trong gia đình.- Nghệ thuật : so sánh, đối lập -> Đề cao tình anh em, nhắn nhủ anh em phải biết yêu thương đoàn kết để cha mẹ vui lòng.II. Đọc, tìm hiểu văn bảnEm hãy kể thêm một số bài ca dao khác nói về tình anh em? - Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. - Khôn ngoan đá đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Chị em như chuối nhiều tàu Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời. Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu và nội dung ý nghĩa được dùng trong các bài ca dao Trao đổi cặp1. Nghệ thuật: - Các bài ca dao làm theo thể thơ lục bát, âm điệu tâm tình, nhắn nhủ.- Sử dụng các hình ảnh so sánh truyền thống quen thuộc, giàu tính biểu cảm .2. Nội dung: - Các bài ca đều diễn tả tình cảm gia đình rất sâu sắc, thiêng liêng, đầy yêu thương của người Việt Nam.III. TỔNG KẾT Hoạt động luyện tập - vận dụngBài 1: Chọn đáp án đúng: 1. Bài ca dao 1 nhắn nhủ điều gì?A. Cha mẹ phải có trách nhiệm với con cái.B. Cha mẹ phải yêu thương, chăm sóc và dạy dỗ con cáiC. Con cái phải ghi nhớ công lao sâu nặng của cha mẹ D. Cả 3 ý trên 2. Bài ca dao thứ 4 nêu lên đạo lí sống tốt đẹp nào trong gia đình?A. Anh em trong gia đình phải luôn yêu thương đoàn kết lẫn nhau.B. Mọi người trong một nước phải luôn đoàn kết với nhau.C. Con cái trong gia đình luôn phải yêu thương, kính trọng cha mẹD. Cha mẹ phải có trách nhiệm với con cáiD AYêu cầu:Mỗi dãy là một đội. TG: 1 phút.Mỗi đội lần lượt đọc các bài ca dao khác có nội dung nói về “Công cha- nghĩa mẹ”?2. Trò chơi: “Đối đáp” Hoạt động luyện tập - vận dụng - Nuôi con mẹ héo vóc hìnhCạn bầu sữa ngọt mà tình không vơi. - Lên non mới biết non caoNuôi con mới biết công lao mẫu từ.- Ngày nào em bé cỏn conBây giờ em đã lớn khôn thế này. Cơm cha, áo mẹ, chữ thầyNghĩ sao cho bỏ những ngày ước ao.Đói lòng ăn hột chà làĐể cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng- Chim trời ai dễ đếm lôngNuôi con ai dễ kể công tháng ngày... Quà tặng cuộc sống Hướng dẫn học – tìm tòi bài:học.1.Häc thuéc c¸c bµi ca dao ®· häc.2.S­u tÇm c¸c bµi ca dao cïng hÖ thèng.3.So¹n bµi Ca dao vÒ quª h­¬ng ®Êt n­íc 1. Học thuộc các bài ca dao đã học, tự đọc bài số 2 và 3 2. Sưu tầm các bài ca dao cùng chủ đề gia đình. 3. Soạn bài ca dao về quê hương đất nước, tìm các bài ca dao về quê hương đất nước

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_3_van_ban_ca_dao_dan_ca_nhung_ca.pptx