Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 17: Văn bản Nam quốc Sơn Hà. Phò giá về kinh - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Nga

 THẢO LUẬN NHÓM

- Nội dung: Trong câu thơ đầu tại sao tác giả không dùng chữ “vương” mà lại dùng chữ “đế” ? Cách sử dụng từ ngữ đó nói lên ý thức, thái độ, tình cảm gì của tác giả?

- Hình thức: Phiếu bài tập

- Thời gian: 3’

* Phiên âm:

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

Dịch thơ:

Giặc dữ cớ sao phạm đến đây

Chúng mày nhất định phải tan vỡ.

III. Tổng kết:

Nghệ thuật.

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

- Giọng điệu hùng hồn, đanh thép, dõng dạc

- Ngôn ngữ cô đọng, gọn sắc

- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ

2. Nội dung

- Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược

- Niềm tự hào, tự tôn dân tộc và tin tưởng vào sự bền vững của độc lập dân tộc

 

ppt37 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 17: Văn bản Nam quốc Sơn Hà. Phò giá về kinh - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Nga, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 7A1TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANHCHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 7Tiết 17:NAM QUỐC SƠN HÀ – LÍ THƯỜNG KIỆT?PHÒ GIÁ VỀ KINH – TRẦN QUANG KHẢIGiáo viên: Nguyễn Thị NgaTÔI LÀ AI?Luật chơi: - HS Lựa chọn 1 ô màu bất kì tương ứng với mỗi ô màu là 1 nhân vật.- Sau khi ô được lật mở HS phải giới thiệu được tên nhân vật, chiến công gắn liền với nhân vật đó.- HS trả lời đúng phần thưởng nhận được là 1 tràng pháo tay của các bạn.132412341324 Tổ 1:VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAMS«ng nói nƯ­íc Nam(Nam quèc s¬n hµ)Lý th­Ưêng kiÖt ( ? ) Tổ 2:Lí Thường Kiệt và bài thơ “Nam quốc sơn hà”.Ngôi đền cổ thờ Thái úy Lý Thường Kiệt ở xã Hà Ngọc, huyện Hà Trung, Thanh Hóa. Khẳng định chủ quyền dân tộc của nước NamKhẳng định sự tất bại của giặcTUYÊN NGÔN ĐỘC LẬPHai câu thơ đầu:* Phiên âm:Nam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thư* Dịch thơ:Sông núi nước Nam vua Nam ởVằng vặc sách trời chia xứ sở THẢO LUẬN NHÓM- Nội dung: Trong câu thơ đầu tại sao tác giả không dùng chữ “vương” mà lại dùng chữ “đế” ? Cách sử dụng từ ngữ đó nói lên ý thức, thái độ, tình cảm gì của tác giả?- Hình thức: Phiếu bài tập- Thời gian: 3’ Hai câu thơ cuối:* Phiên âm:Như hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hư.* Dịch thơ:Giặc dữ cớ sao phạm đến đâyChúng mày nhất định phải tan vỡ. III. Tổng kết:Nghệ thuật.- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Giọng điệu hùng hồn, đanh thép, dõng dạc- Ngôn ngữ cô đọng, gọn sắc- Bố cục rõ ràng, chặt chẽ2. Nội dung- Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược- Niềm tự hào, tự tôn dân tộc và tin tưởng vào sự bền vững của độc lập dân tộcTrần Quốc TuấnKhởi nghĩa Bà TriệuQuang Trung đại phá quân ThanhQuang TrungLý Thường KiệtTrần Quốc ToảnHai Bà TrưngLý Nam Đế - Lý BíLê LợiNgô QuyềnCÁC BẢN TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP CỦA DÂN TỘC Lần 1: Nam quốc sơn hà – Lí Thường KiệtLần 2: Bình ngô đại cáo – Nguyễn TrãiLần 3: Tuyên ngôn độc lập – Bác HồVăn hiến lâu đờiLãnh thổ riêngPhong tụcTập quánLịch sử riêngChủ quyền riêngPHÒ GIÁ VỀ KINH( TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ )TRẦN QUANG KHẢIHƯỚNG DẪN VỀ NHÀTìm hiểu tiếp bài Phò giá về kinh.2. Phân công nhiệm vụ:Nhóm 1,2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.Nhóm 3,4:Nội dung và nghệ thuật chính của bài.Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ !Chóc c¸c em häc tèt !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_17_van_ban_nam_quoc_son_ha_pho.ppt