Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 28: Văn bản Qua Đèo Ngang - Năm học 2020-2021

H: Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Đặc điểm của thể thơ?

THẢO LUẬN NHÓM – 4’- các nhóm chia sẻ

H: Trong quang cảnh thiên nhiên buổi chiều tà đó, tác giả bộc lộ tâm trạng gì? Tâm trạng ấy thể hiện qua chi tiết nào? Nghệ thuật gì được sử dụng ở đây?

Chơi chữ bằng hiện tượng đồng âm

+ “quốc”: - con chim quốc “gia”: - con chim đa đa

 nước

- Ẩn dụ, điển tích: chim quốc.

Đối ý: nhớ nước – thương nhà, đau lòng – mỏi miệng

- Đảo cấu trúc câu.

=> Nỗi buồn nhớ nước, thương nhà của người khách lữ thứ.

HĐ cặp đôi - 3’- báo cáo, chia sẻ

H: Hai câu thơ cuối tiếp tục bộc lộ tâm trạng của tác giả. Hai câu thơ cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua đó bộc lộ tâm trạng gì của nhà thơ?

Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.

ppt18 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 28: Văn bản Qua Đèo Ngang - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28: Văn bảnQUA ĐÈO NGANG(BÀ HUYỆN THANH QUAN)ĐÈO NGANGHOÀNH SƠN QUANH: Bài thơ sáng tác trong hoàn cảnh nào? Bài thơ viết theo thể thơ nào? Đặc điểm của thể thơ?Qua đèo NgangBước tới đèo Ngang bóng xế tàCỏ cây chen đá, lá chen hoaLom khom dưới núi tiều vài chúLác đác bên sông chọ mấy nhàNhớ nước đau lòng con quốc quốcThương nhà mỏi miệng cái gia giaDừng chân đứng lại trời, non, nướcMột mảnh tình riêng, ta với ta.Bà Huyện Thanh QuanĐề Thực LuậnKếtĐốiĐốitàhoanhà gia ta.THẢO LUẬN NHÓM – 4’- các nhóm chia sẻNhớ nước đau lòng, con quốc quốcThương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Chơi chữ bằng hiện tượng đồng âm+ “quốc”: - con chim quốc “gia”: - con chim đa đa nước- Ẩn dụ, điển tích: chim quốc. Đối ý: nhớ nước – thương nhà, đau lòng – mỏi miệng- Đảo cấu trúc câu.=> Nỗi buồn nhớ nước, thương nhà của người khách lữ thứ.H: Trong quang cảnh thiên nhiên buổi chiều tà đó, tác giả bộc lộ tâm trạng gì? Tâm trạng ấy thể hiện qua chi tiết nào? Nghệ thuật gì được sử dụng ở đây?Nhớ nước đau lòng quốc quốcThương nhà mỏi miệng, cái gia gia. gia gia.nhàHĐ cặp đôi - 3’- báo cáo, chia sẻH: Hai câu thơ cuối tiếp tục bộc lộ tâm trạng của tác giả. Hai câu thơ cuối sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Qua đó bộc lộ tâm trạng gì của nhà thơ? Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.- Đối lập tương phản: Trời, non, nước > Tạo ấn tượng mạnh về khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, rộng lớn. => Trước thiên nhiên rộng lớn, con người càng trở nên bé nhỏ bé, cô đơn. Điệp từ “ta” được sử dụng ở ngôi thứ nhất, số ít. Cụm từ “ta” nhưng chỉ 1 con người . => Cực tả nỗi buồn thầm lặng, cô đơn tột cùng của người khách lữ thứNghệ thuật tả cảnh ngụ tình,nghệ thuật đối lập tương phản khắc họa tâm trạng buồn, cô đơn, hoài vọng tấm lòng nhớ nước, thương nhà của tác giả giữa cảnh Đèo Ngang trời cao thăm thẳm, non nước bao la rộng lớn.Đèo Ngang ngày nayBài tập kiểm tra khảo sát –TG 10 phút Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về hai câu thơ cuối bài thơ Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.- Bài tập: Giới thiệu về thắng cảnh Đèo Ngang cho một người bạn phương xa - Chuẩn bị bài 7: Bánh trôi nước, kiến thức về quan hệ từCẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_28_van_ban_qua_deo_ngang_nam_ho.ppt
Giáo án liên quan