Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ Văn

Chọn câu trả lời đúng nhất trong các đáp án sau :

1) Hãy sắp xếp các câu văn sau theo thứ tự hợp lí để tạo thành đọan văn hòan chỉnh :

A. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ?

B. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy . Bẹ măng bọc kín thân cây non , ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngòai cho đứa con non nớt .

C. Dưới gốc tre ,tua tủa những mầm măng .

2)Trong những yếu tố sau ,yếu tố nào không cần có khi định hướng tạo lập văn bản ?

A. Thời gian (Văn bản được nói ,viết vào lúc nào ? )

B. Đối tượng (Nói ,viết cho ai ?)

C. Nội dung (Nói ,viết về cái gì ?)

D. Mục đích (Nói ,viết để làm gì?)

 3) Dòng nào ghi đúng các bước tạo lập văn bản ?

 A. Định hướng và xây dựng bố cục

 B. Xây dụng bố cục và diễn đạt thành câu , đoạn hoàn chỉnh

 C. Xây dựng bố cục , định hướng , kiểm tra , diễn đạt thành câu , đoạn

 D. Định hướng, xây dựng bố cục, diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra văn bản

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1690 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ Văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày …..tháng ..…năm 200.. Họ và tên :. . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐỀ KIỂM TRA : 15 phút Lớp:. . . . . . . . . . . . . MÔN : Ngữ văn( TLV) Đề 1 I. Traéc nghieäm : Chọn câu trả lời đúng nhất trong các đáp án sau : Hãy sắp xếp các câu văn sau theo thứ tự hợp lí để tạo thành đọan văn hòan chỉnh : Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử ? Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy . Bẹ măng bọc kín thân cây non , ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngòai cho đứa con non nớt . Dưới gốc tre ,tua tủa những mầm măng . 2)Trong những yếu tố sau ,yếu tố nào không cần có khi định hướng tạo lập văn bản ? Thời gian (Văn bản được nói ,viết vào lúc nào ? ) Đối tượng (Nói ,viết cho ai ?) Nội dung (Nói ,viết về cái gì ?) Mục đích (Nói ,viết để làm gì?) 3) Dòng nào ghi đúng các bước tạo lập văn bản ? A. Định hướng và xây dựng bố cục B. Xây dụng bố cục và diễn đạt thành câu , đoạn hoàn chỉnh C. Xây dựng bố cục , định hướng , kiểm tra , diễn đạt thành câu , đoạn D. Định hướng, xây dựng bố cục, diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra văn bản vừa tạo lập. 4) Thế nào là một văn bản biểu cảm ? Kể lại một câu chuyện cảm động Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống Được viết bằng thơ Bộc lộ tình cảm , cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong cuộc sống. 5) Dòng nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm A . Chỉ thể hiện cảm xúc, không có yếu tố miêu tả và tự sự B . Không có lý lẽ, lập luận C . Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp D . Cảm xúc có thể bộc lộ trực tiếp và gián tiếp 6) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi? Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay ao mới Trong biếc nói cười thiết tha ( Nguyễn Đình Thi) Nội dung chính của đoạn thơ trên là : Miêu tả vẻ đẹp của mùa thu đất nước Bộc lộ niềm vui của tác giả khi chứng kiến vẻ đẹp của mùa thu Khẳng định sự khác biệt của mùa thu mới với những mùa thu trước Kể về những sự kiện diễn ra trong mùa thu. 7) Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên : A. miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận 8.) Một bạn định viết bài văn biểu cảm về mùa xuân với các ý sau. Theo em, ý nào chưa hợp lý? A. Kể lại một kỷ niệm về mùa xuân. B. Mùa xuân mang đến sức sống cho muôn loài. C. Mùa xuân là sự khởi đầu. D. Mùa xuân với cuộc đời con người. 9.) Ý kiến nào dưới đây không đúng ? Văn biểu cảm miêu tả đặc điểm của đối tượng để khơi gợi, bộc lộ cảm xúc cá nhân với đối tượng. Văn biểu cảm có dùng yếu tố tự sự để làm cơ sở bộc lộ cảm xúc suy nghĩ về sự việc để lại ấn tượng sâu sắc. Văn biểu cảm không dùng tự sự, miêu tả. 10.) Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc, người ta thường làm như thế nào? Hãy chọn điều hợp lý nhất. Dùng phương thức lập luận để xác định rõ đối tượng biểu cảm. Dùng phương thức tự sự để kể thật chi tiết những gì xảy ra với đối tượng biểu cảm. Dùng phương thức miêu tả thật sự, tỉ mỉ, làm cho người đọc hình dung ra đối tượng biểu cảm. Dùng phương thức tự sự và miêu tả để gợi ra đối tượng biểu cảm và gửi gắm cảm xúc. 11.) Đề bài nào sau đây không phải là đề văn biểu cảm? Vui buồn tuổi học trò Những suy nghĩ của em sau khi đọc xong văn bản “Hoa học trò”. Cảm nghĩ về tình cảm của tác giả văn bản “Hoa học trò” Hãy phân tích để làm rõ chủ đề của văn bản “Hoa học trò” 12.) Dòng nào sau đây nói đúng nhất tình cảm của tác giả trong văn bản “Hoa học trò”? Tình yêu và sự gắn bó với một loài hoa Tình yêu trường, yêu bạn mỗi khi mùa hè đến Nỗi buồn nhớ sắc màu hoa phượng Tâm trạng học trò khi phải xa trường vào mùa hoa phượng II. Tự luận : Em hãy kể các văn bản mà em đã học có dùng phương thức biểu đạt là biểu cảm? ( kể 03 văn bản ) và nêu tác giả.? Viết 1 đoạn văn ngắn biểu cảm về tình cảm của một gia đình nghèo bị mưa bão làm mất nhà cửa.

File đính kèm:

  • docde kiem tra 15.doc
Giáo án liên quan