Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 28: Văn bản Qua Đèo Ngang - Năm học 2020-2021 - Trần Kiều Trang

I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả

- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.

Sống ở thế kỷ XIX – Quê ở làng Nghi Tàm (nay thuộc Tây Hồ, Hà Nội)

Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (nay thuộc Thái Ninh, Thái Bình). Do đó có tên gọi Huyện Thanh Quan.

Là người thông minh,học rộng,tính tình lịch lãm và rất thương người

Sự nghiệp:

+ 6 bài thơ Nôm Đường luật (Thăng Long thành hoài cổ; Chiều hôm nhớ nhà; Chùa Trấn Bắc; Cảnh chiều hôm; Đền Trấn Võ; Qua Đèo Ngang)

+ ND: Thể hiện lòng yêu mến thiên nhiên đất nước và tâm sự u hoài trước thế sự đổi thay

2.Tác phẩm

- Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ được viết khi bà Huyện Thanh Quan lần đầu xa nhà, xa quê, vào kinh đô Huế nhận chức “cung trung giáo tập” (dạy nghi lễ cho các cung nữ, phi tần theo chỉ dụ của nhà vua).

 

ppt18 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 28: Văn bản Qua Đèo Ngang - Năm học 2020-2021 - Trần Kiều Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 28- Bài 8:QUA ĐÈO NGANGGV:Trần Kiều TrangTHCS Long BiênNêu hiểu biết của em về địa danh Đèo Ngang? Cảm nhận của em về phong cảnh nơi đây? NÊU HiỂU BiẾT CỦA EM VỀ ĐÈO NGANG?TIẾT 29: QUA ÑEØO NGANGBà Huyện Thanh QuanĐÈO NGANGĐÌo Ngang thuéc d·y nói Hoµnh S¬n, ph©n c¸ch ®Þa giíi 2 tØnh: Hµ TÜnh vµ Qu¶ng Bình.Lµ ®Þa danh næi tiÕng trªn ®Êt n­íc ta.Tranh minh họa chân dung Bà Huyện Thanh QuanI. Tìm hiểu chung 1.Tác giả- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.Sống ở thế kỷ XIX – Quê ở làng Nghi Tàm (nay thuộc Tây Hồ, Hà Nội)Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (nay thuộc Thái Ninh, Thái Bình). Do đó có tên gọi Huyện Thanh Quan.Là người thông minh,học rộng,tính tình lịch lãm và rất thương người Sự nghiệp: + 6 bài thơ Nôm Đường luật (Thăng Long thành hoài cổ; Chiều hôm nhớ nhà; Chùa Trấn Bắc; Cảnh chiều hôm; Đền Trấn Võ; Qua Đèo Ngang)+ ND: Thể hiện lòng yêu mến thiên nhiên đất nước và tâm sự u hoài trước thế sự đổi thay QUA ĐÈO NGANG Bước tới đèo ngang bóng xế tà. Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc. Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. Dừng chân đứng lại,trời,non,nước Một mảnh tình riêng,ta với ta. chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, . Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. 2.Tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ được viết khi bà Huyện Thanh Quan lần đầu xa nhà, xa quê, vào kinh đô Huế nhận chức “cung trung giáo tập” (dạy nghi lễ cho các cung nữ, phi tần theo chỉ dụ của nhà vua). QUA ĐÈO NGANG Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà. Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc. Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. Dừng chân đứng lại,trời,non,nước Một mảnh tình riêng,ta với ta. chú, Qua Đèo NgangBước tới đèo Ngang bóng xế tàCỏ cây chen đá, lá chen hoaLom khom dưới núi tiều vài chúLác đác bên sông chọ mấy nhàNhớ nước đau lòng con quốc quốcThương nhà mỏi miệng cái gia giaDừng chân đứng lại trời, non, nướcMột mảnh tình riêng, ta với ta.Bà Huyện Thanh QuanĐề Thực LuậnKếtĐốiĐốiThảo luận nhóm: 4 nhómNhóm 1: Hai câu đề- Câu thơ đầu miêu tả cảnh ở đâu?-Cảnh đó được miêu tả vào thời gian nào?Thơi gian đó thường gợi tâm trạng gì?- Thiên nhiên Đèo Ngang được gợi tả qua những từ ngữ nào? - Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để miêu tả cảnh nơi đây?- Qua những biện pháp nghệ thuật đó,cảnh Đèo Ngang trong cảm nhận đầu tiên của nhà thơ là bức tranh như thế nào?Nhóm 2: Hai câu thực- Bức tranh Đèo Ngang ở 2 câu thực có thêm nét gì mới?-Con người và cuộc sống con người nơi đây được tác giả miêu tả thông qua những từ ngữ và biện pháp nghệ thuật gì?-Qua các biện pháp nghệ thuật đó,bức tranh về sự sống con người nơi đây ra sao?Nhóm 3: Hai câu luận- Trong buổi chiều tà hoang vắng đó nhà thơ đã nghe thấy âm thanh gì?- Biện pháp nghệ thuật gì được tác giả sử dụng ở 2 câu luận ?-Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?Nhóm 4 : Hai câu kết - Câu trên tả cảnh gì ? Khung cảnh đó gợi cho ta ấn tượng về 1 không gian như thế nào?- Câu dưới tả gì? Tình riêng là gì? - Ta với ta là chỉ ai với ai? nó thuộc từ loại gì? - Hai hình ảnh ở hai câu thơ kết có quan hệ như thế nào với nhau? Nó có tác dụng gì?Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà. Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. chen chen1.Hai câu đề 2.Hai câu thực Lom khom dưới núi, tiều vài chú. VN TN CN Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. VN TN CN Lom khom Lác đác vàimấy3.Hai câu luậnNhớ nước đau lòng, con quốc quốc. VN CNThương nhà mỏi miệng, cái gia gia. VN CN2.Hai câu kếtDừng chân đứng lại,trời,non,nước Một mảnh tình riêng,ta với ta. 1. Nghệ thuật: - Tả cảnh ngụ tình đặc sắc. - Nhân hoá, đảo ngữ,điệp từ, chơi chữ. - Miêu tả kết hợp biểu cảm. - Lời thơ trang nhã điêu luyện, âm điệu trầm lắng2.Nội dung:-Cảnh đèo Ngang: đẹp, hoang sơ, gợi buồn - Tâm trạng: Hoài cổ nhớ nước, thương nhà da diết, buồn, cô đơn..III.TỔNG KẾTCảnh Đèo Ngang ngày nay

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_28_van_ban_qua_deo_ngang_nam_ho.ppt