Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 54: Văn bản Tiếng gà trưa (Tiếp theo) - Tô Thị Phương Dung

Có ý kiến cho rằng: Trong đoạn trích từ khổ 3 đến khổ 6 của “Tiếng gà trưa”, mỗi khổ thơ là một kỷ niệm gợi nét đẹp về bà. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?

Nêu nhận xét của em về hình ảnh người bà trong ký ức của người chiến sĩ.

Vì sao người cháu nghĩ tiếng gà trưa mang bao điều hạnh phúc đến?

Tiếng gà trưa là biểu trưng bình dị của cuộc sống làng quê bình yên và no ấm.

Tiếng gà trưa nhắc nhớ về tình bà cháu thiết tha, đem lại tình thương, phút ấm lòng cho con người

“Giấc ngủ hồng sắc trứng” = mơ những điều tốt lành, niềm vui và hạnh phúc

Người cháu chiến đấu vì những điều gì?

Việc lặp lại từ “vì” và trật tự sắp xếp những mục đích có tác dụng thế nào trong việc biểu đạt mục đích chiến đấu của người chiến sĩ?

 

ppt25 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 54: Văn bản Tiếng gà trưa (Tiếp theo) - Tô Thị Phương Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TIẾNG GÀ TRƯAXuân QuỳnhGiáo viên: Tô Thị Phương DungTrường : THCS Thượng ThanhTIẾT 54Những hình ảnh dưới đây tương ứng với những khổ thơ nào trong bài “Tiếng gà trưa”?Tiếng gà trưaHình ảnh ổ trứng, đàn gàHình ảnh người bàHình ảnh đàn gà, ổ trứng trong hồi tưởng của nhân vật hiện lên qua những chi tiết nào? Tiếng gà trưa gợi lên trong lòng người chiến sĩ những ký ức gì?Hình ảnh ổ trứng, đàn gàTính từ: hồng, đốm trắng, vàng, óng → màu sắc tươi sángLặp từ “này” → sự giới thiệu đầy hồ hởi, vui sướngSo sánh “lông óng như màu nắng→ vẻ óng mượtVẻ đẹp nào của đàn gà, ổ trứng đọng mãi trong ký ức người chiến sĩ?Tiếng gà trưaHình ảnh ổ trứng, đàn gàHình ảnh người bàCó ý kiến cho rằng: Trong đoạn trích từ khổ 3 đến khổ 6 của “Tiếng gà trưa”, mỗi khổ thơ là một kỷ niệm gợi nét đẹp về bà. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?Bà lo đàn gà toiMong trời đừng sương muôiÔi cái quần chéo go Cái áo cánh chúc bâuĐi qua nghe sột soạtBảo ban, nhắc nhởTần tảo, nghèo khó Lo toan,chi chútHi sinh, dành trọn yêu thươngNêu nhận xét của em về hình ảnh người bà trong ký ức của người chiến sĩ.Khổ 4Bà chăm chút từng quả trứngKhổ 5Nỗi lo của bà về đàn gàKhổ 6Món quà của bàNiềm vui của cháuKhổ 3Lời mắng yêu của bà- Gà đẻ mà mày nhìnRồi sau này lang mặt-Tay bà khum soi trứngDành từng quả chắt chiuHình ảnh người bàBà Nghèo khó, tần tảo,chi chút, hy sinh,hết lòng vì cháuCháuBiết ơn, kính trọng bà.Yêu thươngTÌNH BÀ CHÁU SÂU NẶNG, THIẾT THAQua những kỷ niệm về bà, người cháu bộc lộ tình cảm gì với bà. Em cảm nhận thế nào về tình cảm bà cháu?Yêu thươngTiếng gà trưaSuy ngẫm về hạnh phúcSuy ngẫm về mục đích chiến đấuTiếng gà trưa gợi lên trong lòng người chiến sĩ những nghĩ suy gì?Suy ngẫm về hạnh phúcVì sao người cháu nghĩ tiếng gà trưa mang bao điều hạnh phúc đến?Tiếng gà trưa là biểu trưng bình dị của cuộc sốnglàng quê bình yên và no ấm.Tiếng gà trưa nhắc nhớ về tình bà cháu thiết tha, đem lại tình thương, phút ấm lòng cho con ngườiSuy ngẫm về hạnh phúcTheo em, trong “giấc ngủ hồng sắc trứng”, người cháu mơ thấy điều gì? “Giấc ngủ hồng sắc trứng” = mơ những điều tốt lành, niềm vui và hạnh phúcTiếng gà trưaTiếng gà trưaSuy ngẫm về hạnh phúcVới người chiến sĩ, hạnh phúc bắt nguồn từ đâu?bàtiếng gà ổ trứng hồng xóm làng Cháu chiến đấuVìkhẳng định niềm tinSuy ngẫm về mục đích chiến đấux 4 lần→ Điều thiêng liêng, cao cả→ Sự lớn lao→ Tình cảm ruột rà→ Những điều bình dịMục đích chiến đấuTiếng gà trưaNgười cháu chiến đấu vì những điều gì?Việc lặp lại từ “vì” và trật tự sắp xếp những mục đích có tác dụng thế nào trong việc biểu đạt mục đích chiến đấu của người chiến sĩ?Tổ quốc“Tiếng gà trưa”của Xuân Quỳnh“Lòng yêu nước” của I. Ê-ren-buaCháu chiến đấu vì: - Tổ quốc - xóm làng - bà - tiếng gà trưa, ổ trứng hồng Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê đầu mùa... Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở thành lòng yêu Tổ quốc.Diễn tả lòng yêu nước từ khái quát đến cụ thếDiễn tả lòng yêu nước từ cụ thế đến khái quát LÒNG YÊU NƯỚC XUẤT PHÁT TỪ LÒNG YÊU NHỮNG ĐIỀU BÌNH DỊ, THÂN THƯƠNGNhững nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ “Tiếng gà trưa” là:A. Vận dụng linh hoạt thể thơ 5 chữB. Sử dụng thành công phép so sánhC. Sử dụng thành công phép điệp ngữD. Hình ảnh bình dị, chân thựcE. Hình ảnh rực rỡ, diễm lệNhững nét nghệ thuật đó đã góp phần nổi bật các nội dung:Tiếng gà trưa gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.B. Tiếng gà vang vọng giữa buổi trưa, trên đường hành quânC. Tình cảm gia đình thắm thiếtD. Tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu đất nướcE. Nỗi nhớ về ổ trứng, đàn gà của người chiến sĩTHI BÌNH TRANHMINH HỌA “TIẾNG GÀ TRƯA”Chúng ta đang sống trong thời bình. Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình với Tổ quốc, quê hương?“TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ”YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC THEO CÁCH CỦA MÌNHHỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ NGÀY MAI LẬP NGHIỆP“TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ”YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC THEO CÁCH CỦA MÌNHHỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ NGÀY MAI LẬP NGHIỆP“TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ”YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC THEO CÁCH CỦA MÌNHBẢO VỆ, GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA, LỊCH SỬ QUÊ HƯƠNGTHĂM QUAN DI TÍCH ĐÌNH - CHÙA GIA QUẤTTHĂM QUAN DANH THẮNG (AO VUA)“TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ”YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC THEO CÁCH CỦA MÌNH“TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ”YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC THEO CÁCH CỦA MÌNHEM YÊU TRƯỜNG EMDẶN DÒ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀĐọc diễn cảm và học thuộc bài thơSưu tầm những câu thơ, bài thơ về người bàChuẩn bị bài “Điệp ngữ”Tieát hoïc ñeán ñaây laø keát thuùcChóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ !Chóc c¸c em häc tèt !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_54_van_ban_tieng_ga_trua_tiep_t.ppt
Giáo án liên quan