I/ ĐỌC - TIẾP XÚC VĂN BẢN
1,Tác giả,tác phẩm
a. Tác giả
Hồ Chí Minh ( 1890-1969), quê ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Vốn sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước lại có truyền thống hiếu học nên Người sớm giác ngộ được cách mạng.Bác vừa là một nhà cách mạng, một nhà văn hóa lớn đồng thời cũng là nhà thơ lỗi lạc.
b.Tác phẩm
Được sáng tác trong thời kì Bác sống và làm việc gian khổ ở Pác Bó Cao Bằng.
17 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3683 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 8 Bài 20 Tiết 81 Tức cảnh Pác Bó, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu. Cho biết những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Nuùi Caùc Maùc, suoái Leânin Đường vào hang Pác Bó Dòng suối khởi nguồn Pác Bó được Bác đặt tên là suối Lênin Bàn đá - Nơi làm việc của Bác BÁC HỒ ĐANG NGỒI LÀM VIỆC TRONG HANG PÁC BÓ Văn bản: TỨC CẢNH PÁC BÓ - HỒ CHÍ MINH- Bài 20: Bài 20:Văn bảnTỨC CẢNH PÁC BÓ - HỒ CHÍ MINH- (1890 – 1969) 1,Tác giả,tác phẩm b.Tác phẩm Được sáng tác trong thời kì Bác sống và làm việc gian khổ ở Pác Bó Cao Bằng. Hồ Chí Minh ( 1890-1969), quê ở làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Vốn sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước lại có truyền thống hiếu học nên Người sớm giác ngộ được cách mạng.Bác vừa là một nhà cách mạng, một nhà văn hóa lớn đồng thời cũng là nhà thơ lỗi lạc. a. Tác giả ?. Em hãy nêu hiểu biết của em về Hồ Chí Minh ? I/ ĐỌC - TIẾP XÚC VĂN BẢN 2,Đọc văn bản 3, Từ khó Sáng ra bờ suối tối vào hang Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang. Tiết 81: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Bµi 20: V¨n b¶n : Tøc c¶nh p¸c bã - Hå ChÝ Minh - TiÕt 81: §äC- HIÓU V¡N B¶N 1,Tác giả,tác phẩm b.Tác phẩm a. Tác giả I/ ĐỌC-TIẾP XÚC VĂN BẢN 2,Đọc văn bản 3,Từ khó 4,Cấu trúc văn bản - Thể loại: + Thể thất ngôn tứ tuyệt - Bố cục: Gồm hai phần ? Nêu cảm nhận chung về giọng điệu bài thơ,tâm trạng của nhân vật trữ tình? + Phần 1: 3 câu thơ đầu( Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác Bó). + Phần 2: Câu thơ cuối (C¶m nghÜ cña B¸c) 1,Tác giả,tác phẩm. b.Tác phẩm. a. Tác giả. I/ ĐỌC-TIẾP XÚC VĂN BẢN 2, Đọc văn bản. 3, Từ khó. 4, Cấu trúc văn bản. II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 1, C¶nh sinh hoạt vµ lµm việc cña B¸c ë P¸c Bã. Sáng ra bờ suối tối vào hang. *Nếp sống sinh hoạt của Bác. Nghệ thuật đối: + Đối thời gian: Sáng/ Tối + Đối không gian: Suối/Hang + Đối hành động:Ra/vào Nhịp thơ: 4/3 Bµi 20: V¨n b¶n : Tøc c¶nh p¸c bã - HỒ CHÍ MINH - TiÕt 81: §äC- HIÓU V¡N B¶N I/ ĐỌC-TIẾP XÚC VĂN BẢN II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1, C¶nh sinh ho¹t vµ lµm viÖc cña B¸c ë P¸c Bã. *Nếp sống sinh hoạt của Bác: Nghệ thuật đối: + Đối thời gian: Sáng/ Tối + Đối không gian: Suối/Hang + Đối hành động:Ra/Vào Tạo nếp sống sinh hoạt đều đặn hòa nhịp với thiên nhiên. Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng. Thức ăn đạm bạc có sẵn trong thiên nhiên. Cuộc sống vô cùng thiếu thốn và gian khổ. Trong gian khổ nhưng phong thái của Bác vẫn vui tươi, say mê công việc cách mạng, hòa hợp với thiên nhiên và con người ở Pác Bó. Bµi 20: V¨n b¶n : Tøc c¶nh p¸c bã - Hå ChÝ Minh – TiÕt 81: §äC- HIÓU V¡N B¶N Nhịp thơ:4/3 Giọng thơ bình dị, hóm hỉnh, pha chút đùa vui. ? Thú lâm tuyền của người xưa với thú lâm tuyền của Bác có điểm gì giống và khác nhau? Giống nhau: + đều sống giữa thiên nhiên, lấy thiên nhiên làm đề tài sáng tác. - Khác nhau: + Các nhà thơ xưa thường về ở ẩn giữa núi rừng, lấy thiên nhiên làm bạn, không màng đến thế sự bên ngoài, sống một cuộc sống “An bần lạc đạo”. + Với Bác sống giữa cảnh thiên nhiên núi rừng đẹp và thơ mộng nhưng Bác vẫn lấy công việc làm chính “vẫn sẵn sàng”. I/ ĐỌC-TIẾP XÚC VĂN BẢN II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1, C¶nh sinh ho¹t vµ lµm viÖc cña B¸c ë P¸c Bã. *Nếp sống sinh hoạt của Bác: * Điều kiện làm việc của Bác: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng. Nghệ thuật đối: + Đối ý: Sử dụng từ láy. Trong gian khổ nhưng Bác luôn khắc phục, vẫn làm việc, vẫn nghiên cứu dịch sử Đảng để tìm cách xoay chuyển lịch sử cách mạng Việt Nam. + Đối thanh: Điều kiện làm việc khó khăn > < Trắc (Dịch sử Đảng) Bµi 20: V¨n b¶n : Tøc c¶nh p¸c bã - Hå ChÝ Minh - TiÕt 81: §äC- HIÓU V¡N B¶N Tạo vẻ khỏe khoắn mạnh mẽ cho câu thơ I/ ĐỌC TIẾP XÚC VĂN BẢN II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1, C¶nh sinh ho¹t vµ lµm viÖc cña B¸c ë P¸c Bã. *Nếp sống sinh hoạt của Bác *Điều kiện làm việc của Bác: Cuộc đời cách mạng thật là sang. 2, Cảm nghĩ của Bác Là sự lạc quan, tin tưởng tuyệt đối vào sự nghiệp cách mạng mà Người theo đuổi Giọng điệu: vui vẻ lạc quan, pha chút hóm hỉnh - H«m nay xiÒng xÝch thay d©y trãi Mçi bíc leng keng tiÕng ngäc rung - Tuy bÞ t×nh nghi lµ gi¸n ®iÖp Mµ nh khanh tíng vÎ ung dung Bµi 20: V¨n b¶n : Tøc c¶nh p¸c bã - Hå ChÝ Minh - TiÕt 81: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Sang: là sang trọng, giàu có, cao quý, đẹp đẽ; là cảm giác hài lòng vui thích. I/ ĐỌC-TIẾP XÚC VĂN BẢN. II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN. 1, C¶nh sinh ho¹t vµ lµm viÖc cña B¸c ë P¸c Bã. *Nếp sống sinh hoạt của Bác *Điều kiện làm việc của Bác: 2, Cảm nghĩ của thơ Bác III/ TỔNG KẾT. 1, Nghệ thuật. 2, Nội dung. -Vừa mang tính cổ điển truyền thống, vừa mang tính chất mới mẻ, hiện đại. -Lời thơ bình dị giọng đùa vui,hóm hỉnh. Bài thơ thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. Bµi 20: V¨n b¶n : Tøc c¶nh p¸c bã - Hå ChÝ Minh - TiÕt 81: §äC- HIÓU V¡N B¶N Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọn, hàm xúc,dễ hiểu. I/ ĐỌC-TIẾP XÚC VĂN BẢN II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1, C¶nh sinh ho¹t vµ lµm viÖc cña B¸c ë P¸c Bã. 2, Cảm nghĩ của thơ Bác III/ TỔNG KẾT 1, Nghệ thuật 2, Nội dung * Ghi nhớ: SGK/30 Bµi 20: V¨n b¶n : Tøc c¶nh p¸c bã - Hå ChÝ Minh - TiÕt 81:§äC-HIÓU V¡N B¶N IV/ LUYỆN TẬP Học thuộc bài thơ, phần ghi nhớ SGK/ 30 Chuaån bò baøi môùi “Caâu caàu khieán”.
File đính kèm:
- Tuc canh pac bo.ppt