Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 24: Văn bản Nước Đại Việt ta - Năm học 2020-2021

- Nguyễn Trãi (1380-1442) quê huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Sau rời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Đỗ thái học sinh- tiến sỹ (1400), ra làm quan với nhà Hồ.

- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi và đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có, bậc “khai quốc công thần”.

- Tác phẩm nổi tiếng: “ức Trai thi tập” (chữ Hán) , “ Quốc âm thi tập” (chữ Nôm). Với những bài thơ nổi tiếng: “Cửa biển Bạch Đằng”, “Thuật hứng”, “Cây chuối”, “Tùng”, “Bến đò xuân đầu trại”, “Cuối xuân tức sự”, “Côn Sơn ca”, “Phú núi Chí Linh”.

- Với những đóng góp to lớn cho nền văn học , ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980).

Hoàn cảnh ra đời

ăn bản “Nước Đại Việt ta” được trích trong tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” , Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo được công bố vào đầu năm 1428, sau khi quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc, buộc Vương Thông phải giảng hoà, chấp nhận rút quân về nước

 

ppt33 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 24: Văn bản Nước Đại Việt ta - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 24: NƯỚC ĐẠI VIỆT TAKiểm tra bài cũ1. Đọc thuộc đoạn: “Ta thường tới bữa quên ăn vui lòng”.2. Nêu đặc điểm cơ bản của thể Hịch?Hịch: Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua, chúa, tướng lĩnh, hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài...Đặc điểm của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe. Thường được viết bằng văn biền ngẫu.NGUYỄN TRÃI (1380-1442) - Nguyễn Trãi (1380-1442) quê huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Sau rời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Đỗ thái học sinh- tiến sỹ (1400), ra làm quan với nhà Hồ.- Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn với vai trò rất lớn bên cạnh Lê Lợi và đã trở thành một nhân vật lịch sử lỗi lạc, toàn tài hiếm có, bậc “khai quốc công thần”.- Tác phẩm nổi tiếng: “ức Trai thi tập” (chữ Hán) , “ Quốc âm thi tập” (chữ Nôm). Với những bài thơ nổi tiếng: “Cửa biển Bạch Đằng”, “Thuật hứng”, “Cây chuối”, “Tùng”, “Bến đò xuân đầu trại”, “Cuối xuân tức sự”, “Côn Sơn ca”, “Phú núi Chí Linh”....- Với những đóng góp to lớn cho nền văn học , ông được UNESCO công nhận là danh nhân văn hoá thế giới (1980).Đền thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn“Bình Ngô đại cáo” bằng chữ HánHoàn cảnh ra đời Văn bản “Nước Đại Việt ta” được trích trong tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” , Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo được công bố vào đầu năm 1428, sau khi quân ta đại thắng, diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc, buộc Vương Thông phải giảng hoà, chấp nhận rút quân về nước - Bình:- Ngô:- Đại cáo:- Bình Ngô đại cáo:Dẹp yênTên nước Ngô thời Tam quốc (Trung Quốc)Công bố sự kiện trọng đạiTuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô (gặc Minh)- Văn hiến:- Đại Việt:- Nhân nghĩa:- Điếu phạt: Truyền thống văn hoỏ lâu đời và tốt đẹp. Tên nước ta có từ thời Lí Thánh Tông.Vốn là khái niệm đạo đức của Nho giáo, nói về đạo lí, cách ứng xử và tỡnh thương giữa con người với nhau. Thương dân đánh kẻ có tội. Đặc điểm của thể Cáo- Tác giả: Vua chúa hoặc thủ lĩnh- Lời văn: Phần lớn được viết theo lối văn biền ngẫu.- Nội dung: Trỡnh bày một chủ trương hay công bố một kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết. - Bố cục: 4 phần+ Nêu luận đề chính nghĩa+ Vạch rõ tội ác kẻ thù+ Kể lại quá trỡnh kháng chiến + Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa. 1/ Phần 1: Nêu luận đề chính nghĩa2/ Phần 2:Lập bản cáo trạng tội ác giặc Minh3/ Phần 3: Phản ánh quá trỡnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn- Từ những ngày đầu gian khổ, đến lúc thắng lợi.4/ Phần 4: Lời tuyên bố kết thúc, khẳng định nền độc lập vững chắc, đất nước mở ra một kỷ nguyên mới, đồng thời nêu lên bài học lịch sửBố cục bài “Bỡnh Ngô đại cáo”, chia 4 phần: Bình Ngô đại cáoViệc nhân nghĩa cốt ở yên dân,Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.Như nước Đại Việt ta từ trước.Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,Núi sông bờ cõi đã chia,Phong tục Bắc Nam cũng khác.Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên, mỗi bên xưng đế một phương.Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Xong hào kiệt đời nào cũng có.Lưu cung tham công nên thất bại,Triệu tiết thích lớn phải tiêu vong,Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.Việc xưa xem xétChứng cứ còn ghi.Từng nghe:Vậy nênBố cục văn bản - Hai câu đầu: Nguyên lí nhân nghĩa- Tám câu tiếp: Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt.- Sáu câu cuối: Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc.NGUYÊN LÍ NHÂN NGHĨA Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo yên dântrừ bạotrừ bạoNGUYÊN LÍ NHÂN NGHĨAYên dân Bảo vệ đất nước để yên dânCHÂN LÍ VỀ SỰ TỒN TẠI ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN CỦA DAN TỘC ĐẠI VIỆTVan hiến lâu đờiLãnh thổ riêngPhong tục riêngLịch sử riêngChế độ, chủ quyền riêngTrừ bạo Giặc Minh xâm lượcVan hiến lâu đờiVăn Miếu – Quốc tử giámChùa Một cộtTháp Phổ MinhKhu di tích Nguyễn TrãiĐền thờ Vua Đinh- Vua LêCố đô Hoa LưThành nhà HồHồ GươmNGUYÊN LÍ NHÂN NGHĨAYên dân Bảo vệ đất nước để yên dânCHÂN LÍ VỀ SỰ TỒN TẠI ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN CỦA DAN TỘC ĐẠI VIỆTVan hiến lâu đờiLãnh thổ riêngPhong tục riêngLịch sử riêngChế độ, chủ quyền riêngTrừ bạo Giặc Minh xâm lượcLãnh thổ riêng Nam quốc sơn hàNam quốc sơn hà, Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thư... (Lí Thường Kiệt)Dịch thơ:Sông núi nước Nam vua Nam ởVằng vặc sách trời chia sứ sởNGUYÊN LÍ NHÂN NGHĨAYên dân Bảo vệ đất nước để yên dânCHÂN LÍ VỀ SỰ TỒN TẠI ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN CỦA DAN TỘC ĐẠI VIỆTVan hiến lâu đờiLãnh thổ riêngPhong tục riêngLịch sử riêngChế độ, chủ quyền riêngTrừ bạo Giặc Minh xâm lượcPhong tục riêngNGUYÊN LÍ NHÂN NGHĨAYên dân Bảo vệ đất nước để yên dânCHÂN LÍ VỀ SỰ TỒN TẠI ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN CỦA DAN TỘC ĐẠI VIỆTVan hiến lâu đờiLãnh thổ riêngPhong tục riêngLịch sử riêngChế độ, chủ quyền riêngTrừ bạo Giặc Minh xâm lượcLịch sử riêngSông núi nước NamBình Ngô đại cáo- Lãnh thổ- Chủ quyền- Lãnh thổ- Chủ quyền- Văn hiến- Phong tục tập quán- Lịch sử“Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương” Sử dụng câu văn biền ngẫu.- Từ “Đế” So sánh- Đối lập Liệt kê.Khẳng định Đại Việt có chủ quyềnngang hàng với phương Bắc=>Tạo sự cân đối nhịp nhàng cho lời văn, dễ nghe, dễ thuộc=>NGUYÊN LÍ NHÂN NGHĨAYên dân Bảo vệ đất nước để yên dânCHÂN LÍ VỀ SỰ TỒN TẠI ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN CỦA DAN TỘC ĐẠI VIỆTVan hiến lâu đờiLãnh thổ riêngPhong tục riêngLịch sử riêngChế độ, chủ quyền riêngTrừ bạo Giặc Minh xâm lượcChế độ, chủ quyền riêngTuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,Song hào kiệt đời nào cũng có.NGUYÊN LÍ NHÂN NGHĨAYên dân Bảo vệ đất nước để yên dânCHÂN LÍ VỀ SỰ TỒN TẠI ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN CỦA DAN TỘC ĐẠI VIỆTVan hiến lâu đờiLãnh thổ riêngPhong tục riêngLịch sử riêngChế độ, chủ quyền riêngTrừ bạo Giặc Minh xâm lượcSỨC MẠNH CỦA NHÂN NGHĨA SỨC MẠNH CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘCNGUYÊN LÍ NHÂN NGHĨAYên dân Bảo vệ đất nước để yên dânCHÂN LÍ VỀ SỰ TỒN TẠI ĐỘC LẬP CÓ CHỦ QUYỀN CỦA DAN TỘC ĐẠI VIỆTVan hiến lâu đờiLãnh thổ riêngPhong tục riêngLịch sử riêngChế độ, chủ quyền riêngTrừ bạo Giặc Minh xâm lượcSỨC MẠNH CỦA NHÂN NGHĨA SỨC MẠNH CỦA ĐỘC LẬP DÂN TỘC Bình Ngô đại cáoLưu cung tham công nên thất bại,Triệu tiết thích lớn phải tiêu vong,Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.Việc xưa xem xétChứng cứ còn ghi. Là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi; được công bố và đón nhận một cách trang trọng. Chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước.Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua, chúa, tướng lĩnh, hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục, hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài... Đặc điểm của hịch là khích lệ tỡnh cảm, tinh thần người nghe. Thường được viết bằng văn biền ngẫu. Là một thể loại văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trỡnh bày một chủ trương, hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết, Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu.ChiếuHịchCáo“BINH NGÔ ĐẠI CÁO”+ Bỡnh: Bỡnh định – với nghĩa hẹp là dẹp xong giặc giã.+ Ngô: Tên nước Ngô thời Tam quốc+ Đại cáo: Bài Cáo có tầm quan trọng đặc biệt.+ Cáo: Thể văn nghị luận cổ.-> Bỡnh Ngô đại cáo: là bài cáo quan trọng đặc biệt nói về việc dẹp xong giặc Ngô (tức giặc Minh).

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_bai_24_van_ban_nuoc_dai_viet_ta_nam.ppt