Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 109: Văn bản Đi bộ ngao du

* Tác giả:

 J.Ru-xô (1712 – 1778).

Là nhà văn, nhà triết học Pháp. Tư tưởng của ông có tác động lớn đến cách mạng Pháp 1789.

- Là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng.

- Một số sáng tác chính:

+ Luận văn khoa học và nghệ thuật (1750).

+ Luận về sự bất bình đẳng (1755).

+ Giuy – li hay nàng Hê-lô i-dô mới (tiểu thuyết 1761).

+ Ê-min hay về giáo dục (tiểu thuyết :1762).

+ Những mơ mộng của người dạo chơi cô độc (1772- 1778).

* Tác phẩm:

Văn bản “Đi bộ ngao du” trích trong quyển V- quyển cuối cùng của tác phẩm “Ê-min hay Về giáo dục”, câu chuyện về quá trình trưởng thành của cậu bé Ê-min dưới tác động giáo dục của thầy giáo. Qua đó bày tỏ quan điểm về giáo dục.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 109: Văn bản Đi bộ ngao du, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 109: Văn bản:đi bộ ngao duđi bộ ngao du * Tác giả: J.Ru-xô (1712 – 1778).Là nhà văn, nhà triết học Pháp. Tư tưởng của ông có tác động lớn đến cách mạng Pháp 1789.- Là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng.Ngữ văn 8: ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :đi bộ ngao du Ngữ văn 8. ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản ::- Một số sáng tác chính:+ Những mơ mộng của người dạo chơi cô độc (1772- 1778). Mang đậm tính triết học- J.Ru-xô (1712 – 1778). Là nhà văn, nhà triết học Pháp. Tư tưởng của ông có tác động lớn đến cách mạng Pháp 1789.- Là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng.+ Luận văn khoa học và nghệ thuật (1750).+ Luận về sự bất bình đẳng (1755).+ Giuy – li hay nàng Hê-lô i-dô mới (tiểu thuyết 1761).+ Ê-min hay về giáo dục (tiểu thuyết :1762).đi bộ ngao du * Tác giả:- J.Ru-xô (1712 – 1778).- Là nhà văn, nhà triết học Pháp. Tư tưởng của ông có tác động lớn đến cách mạng Pháp 1789.Ngữ văn 8. ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :Văn bản “Đi bộ ngao du” trích trong quyển V- quyển cuối cùng của tác phẩm “Ê-min hay Về giáo dục”, câu chuyện về quá trình trưởng thành của cậu bé Ê-min dưới tác động giáo dục của thầy giáo. Qua đó bày tỏ quan điểm về giáo dục.* Tác phẩm:* Đọc:- Giọng rõ ràng, dứt khoát, tình cảm, thân mật, nhấn giọng ở những từ “ tôi ”, “ ta ” xen kẽ với các câu kể, câu hỏi, câu cảm.* Tìm hiểu chú thích:đi bộ ngao du Ngữ văn 8. ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :- Ngao du:- Tham quan:- Triết gia:- Tài nguyên:Đi dạo chơi đó đây.Đi đến nơi nào đó để xem xét, mở mang hiểu biết.Nhà triết học; ở đây đồng thời cũng là nhà khoa học.Nguồn của cải trong thiên nhiên chưa khai thácđi bộ ngao du Ngữ văn 8. ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản : * Thể loại: - Văn bản nghị luận * PTBĐ: Nghị luận+Biểu cảm. 4. Bố cục: 3 phần – 3 luận điểm.Phần 1: Từ đầu đến “Nghỉ ngơi ”Đi bộ ngao du rất thú vị.Phần 2: Tiếp đến “Tốt hơn ”Đi bộ ngao du mở mang vốn tri thức.Phần 3: Phần còn lạiĐi bộ ngao du sẽ tốt cho sức khỏe và tinh thần. Bố cục, luận điểm rõ ràng, mạch lạc theo cách sắp xếp riêng.đi bộ ngao du Ngữ văn 8. ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa.1. Đoạn 1- Luận điểm 1:* “ Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy. Ta quan sát khắp nơi, ta quay sang phải, sáng trái, ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh ”.taTaTatatatataTathích.....thìmuốn....tùyưa....thì* “ Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản.... Đi bộ ngao du rất thú vị- Chủ động mọi thời gian- Làm chủ mọi không gian.đi bộ ngao du Ngữ văn 8. ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :I. Đọc – tìm Hiểu chung:Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa.* “ Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy. Ta quan sát khắp nơi, ta quay sang phải, sáng trái, ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh ”.* “ Tôi nhìn thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản.... 1. Đoạn 1 – Luận điểm 1Đi bộ ngao du rất thú vị- Chủ động mọi thời gian- Làm chủ mọi không gian.đi bộ ngao du Ngữ văn 8. ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :- Chuyển đổi cách xưng hô từ “ Ta ” “Tôi”. Không thay đổi vì trong “ Ta ” có “ Tôi ”, cách thay đổi ấy tạo nên tính đa thanh, đa điệu, tìm sự đồng cảm nơi người đọc. - Chuyển câu trần thuật câu nghi vấn (đối thoại giả tưởng – tự trả lời). Sự chuyển đổi đó trong đối thoại giả tưởng còn thể hiện sự hăm hở, hứng khởi của tôi khi đi bộ ngao du.  Đó là một thế giới rộng lớn, phong phú và tiềm ẩn những bí mật có sức vẫy gọi con người1. Đoạn 1 – Luận điểm 1Đi bộ ngao du rất thú vị- Chủ động mọi thời gian- Làm chủ mọi không gian.- Tâm hồn được hòa nhập, thoải mái, mãn nguyện.đi bộ ngao du Ngữ văn 8. ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :1. Đoạn 1 – Luận điểm 1 Những trở ngại Thời tiết xấu Chán Mệt “Tôi” và “Em” (Ê-min) có thể khắc phục những trở ngại ngẫu nhiênPhương án khắc phụcĐi ngựaTìm những thứ để giải tríVận động hai cánh tayĐi bộ ngao du rất thú vị- Chủ động mọi thời gian- Làm chủ mọi không gian.- Tâm hồn được hòa nhập, thoải mái, mãn nguyện.Đi bộ ngao du – niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.đi bộ ngao du Ngữ văn 8. ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :1. Đoạn 1 – Luận điểm 1Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựaĐi bộ ngao du rất thú vị- Chủ động mọi thời gian- Làm chủ mọi không gian.- Tâm hồn được hòa nhập, thoải mái, mãn nguyện.Đi bộ ngao du – niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.đi bộ ngao du Ngữ văn 8. ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :1. Đoạn 1 – Luận điểm 1Đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa Tự do, tự chủ trong mọi hoạt động.Xem xét hưởng thụ tất cả thế giới thiên nhiên theo ý muốn. Có thể khắc phục những trở ngại ngẫu nhiên. Đi bộ ngao du – niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.Đi bộ ngao du rất thú vị- Chủ động mọi thời gian- Làm chủ mọi không gian.- Tâm hồn được hòa nhập, thoải mái, mãn nguyện.Đi bộ ngao du – niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.đi bộ ngao du Ngữ văn 8. ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :I. Đọc – tìm hiểu chung:II. Đọc – tìm hiểu văn bản: 1. Đoạn 1 – Luận điểm 1 * Đi bộ ngao du rất thú vị- Chủ động mọi thời gian- Làm chủ mọi không gian.- Tâm hồn được hòa nhập, thoải mái, mãn nguyện.* Tiểu kết- Đi bộ ngao du – niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn. J.Ru-xô là người giản dị,yêu tự do, yêu thiên nhiên. - Kết hợp yếu tố nghị luận và biểu cảm. Sử dụng đại từ và cấu trúc câu linh hoạtđi bộ ngao du Ngữ văn 8. ( Trích “Ê-min hay Về giáo dục” – J.Ru-xô)Tiết 109 -Văn bản :I. Đọc – tìm hiểu chung:II. Đọc – tìm hiểu văn bản:Đoạn 1 – Luận điểm 1Đi bô ngao du rất thú vị:- Đi bộ ngao du – niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.- J.Ru-xô là người giản dị,yêu tự do, yêu thiên nhiên. Kết hợp yếu tố nghị luận và biểu cảm. Sử dụng đại từ và cấu trúc câu linh hoạtIII- Luyện tậpBT1? Qua tiết học em rút ra được bài học gì trong việc tạo lập văn bản nghị luận?- Trật tự sắp xếp các luận điểm.- Cách trình bày đoạn văn, cách lập luận trong đoạn văn. BT2? - Nội dung chớnh của văn bản “Đi bộ ngao du ” là gỡ ?A. Bàn về chuyện đi bộ ngao du.B. Bàn về lợi ích của việc đi bộ ngao du.C. Bàn về sức khỏe.D. Bàn về thể thao.đúng Luận điểm nào khụng xuất hiện trong văn bản “ Đi bộ ngao du ”?A. Đi bộ ngao du đem đến cho ta sự tự do thưởng ngoạn.B. Đi bộ ngao du giỳp ta cú được cỏc kiến thức phong phỳ về tự nhiờn.C. Đi bộ ngao du làm cơ thể khỏe mạnh và tinh thần sỏng lỏng.D. Đi bộ ngao du là việc phải được thực hiện hàng ngày.đỳngHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Làm bài tập : Viết một đoạn văn núi về thỳ đi bộ của mỡnh ở thành phố hay thụn quờ.- Chuẩn bị tiết 2 : Đi bộ ngao du(tiếp theo ) Cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh đã tham dự tiết học này.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_109_van_ban_di_bo_ngao_du.ppt