Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 3+4: Văn bản Trong lòng mẹ - Năm học 2020-2021

I. TÌM HIỂU CHUNG:

2. Tác phẩm

Hồi kí là thể văn ghi lại câu chuyện có thật đã xảy ra trong cuộc đời mỗi con người

- Văn bản này nằm ở chương IV của hồi kí “Những ngày thơ ấu”

Bố cục: 2 phần.

 + Phần 1: ( Từ đầu “thăm em bé chứ”) : Cuộc hội thoại giữa người cô và bé Hồng.

 + Phần 2: (Còn lại) : Cuộc gặp gỡ bất ngời giữa bé Hồng và mẹ.

II.TÌM HIỂU VĂN BẢN:

. Hoàn cảnh của bé Hồng:

Sinh ra và lớn lên trong một gia đình không hạnh phúc.

Mồ côi cha, mẹ đi tha phương cầu thực, sống cùng người cô nhưng không được yêu thương.

Luôn khao khát được gặp lại mẹ.

 => Cô độc, thiếu thốn tình thương.

 

pptx13 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 3+4: Văn bản Trong lòng mẹ - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đềTiết 3+4:Văn bản: Trong lòng mẹNguyên HồngI. TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả:2. Tác phẩm:Khái niệm hồi kí?- Văn bản này nằm ở chương IV của hồi kí “Những ngày thơ ấu”- Hồi kí là thể văn ghi lại câu chuyện có thật đã xảy ra trong cuộc đời mỗi con người Xác định vị trí của đoạn trích “Trong lòng mẹ”?Bố cục của tác phẩm?- Bố cục: 2 phần. + Phần 1: ( Từ đầu “thăm em bé chứ”) : Cuộc hội thoại giữa người cô và bé Hồng. + Phần 2: (Còn lại) : Cuộc gặp gỡ bất ngời giữa bé Hồng và mẹ.II.TÌM HIỂU VĂN BẢN:1. Hoàn cảnh của bé Hồng:Sinh ra và lớn lên trong một gia đình không hạnh phúc.Mồ côi cha, mẹ đi tha phương cầu thực, sống cùng người cô nhưng không được yêu thương.Luôn khao khát được gặp lại mẹ. => Cô độc, thiếu thốn tình thương.Thảo luận theo cặp trong thời gian 2 phút.- Tìm những chi tiết diễn tả vẻ mặt, giọng nói, cử chỉ của người cô trong cuộc đối thoại với bé Hồng?Người cô Vẻ mặt tươi cườiGiọng nói vẫn ngọtThái độ “cười hỏi”, “hai con mắt long lanh nhìn chằm chặp”, “ tươi cười kể chuyện”, “bỗng nhiên đổi giọng”, “ nghiêm nghị”.Hành động: Cố tình đánh trúng vào tình yêu thương mẹ của bé Hồng hòng chia cách tình cảm mẹ con trong lòng bé Hồng.=> Người cô đã bộc lộ những định kiến hẹp hòi với người chị dâu, lòng ích kỉ, độc ác đối với đứa cháu bất hạnh. 2. Bé Hồng trong cuộc nói chuyện với người cô:Bé HồngPhản ứng tâm lí của bé Hồng khi nói chuyện với người cô:Lần 1: Cúi đầu không đáp.Lần 2: Lòng chú bé càng thắt lại, khóe mắt cay cay.Lần 3: Niềm uất hận của Hồng dâng trào không nén nổi : “ nước mắt tôi..dài trong tiếng khóc”.Nhận ra tâm địa giả dối của người cô.Khi nghe người cô ngỏ ý hỏi Hồng: “ Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ không?”=> Các động từ mạnh, phép so sánh, liệt kêSự uất ức bị đẩy lên cực điểm.=> Thể hiện lòng yêu thương,kính trọng mẹ của bé Hồng.Chú bé HồngNgười cô> Phản ứng tức thì của đứa trẻ sau một quá trình dài kìm nén cảm xúc.Cảm giác khi ngồi trong lòng mẹ: + Òa lên khóc rồi cứ thế nức nở => Tiếng khóc của sự tủi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện sung sướng. Cảm nhận về mẹ: “đến lúc này thơm tho lạ thường”.=> Cảm giác “phải bé lại êm dịu vô cùng”. Đan xen giữa tự sự, miêu tả, biểu cảm Hình ảnh người mẹ hiện lên gần gũi và sinh động.=> Bộc lộ tình yêu thương ,kính trọng mẹ của Hồng.III. TỔNG KẾT:Nội dungNghệ thuật- Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của nhân vật chú bé Hồng.- Nỗi cô đơn,niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng bất chấp sự tàn nhẫn và vô tình của người cô.- Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng trong giây phút được gặp lại mẹ.- Tạo dựng được mạch truyện, mạch cảm xúc trong đoạn trích tự nhiên, chân thực.- Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả, biểu cảm tạo nên những rung động trong lòng độc giả.- Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thực.IV. Luyện tập:Hoàn thành phiếu học tập sau: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung văn bản “Trong lòng mẹ”.Hướng dẫn tự học bài : “Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ”Từ ngữ có nghĩa rộng, từ ngữ có nghĩa hẹp. 1. Ví dụ:V. DẶN DÒ:Soạn bài : “Trường từ vựng”Chúc các em chăm ngoan, học giỏi

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_34_van_ban_trong_long_me_nam_ho.pptx
Giáo án liên quan