Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 87: Văn bản Đi đường (Tẩu lộ) - Năm học 2020-2021

 I.Tìm hiểu chung

.Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ được sáng tác trong những lần bị giải lao đi từ nhà tù này đến nhà tù khác.

2.Thể thơ: Bài thơ được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt

3. Bố cục: -Bố cục của bài thơ chia làm 4 phần: Khai – thừa – chuyển – hợp

4. Nội dung bài thơ

Phiên âm

 Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan

 Trùng san chi ngoại hữu trùng san

 Trùng san đăng đáo cao phong hậu

 Vạn lí dư đồ cố miện gian

Dịch thơ

 Đi đường mới biết gian lao

 Núi cao rồi lại núi cao trập trùng

 Núi cao lên đến tận cùng

 Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non

1.Đi đường – Hành trình gian nan của người chiến sĩ

Câu 1: Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan (Đi đường mới biết gian lao)

- Trong phần chữ Hán, “tẩu lộ” lặp lại 2 lần  nhấn mạnh làm nổi bật ý thơ: đi đường thật khó khăn, gian nan.

- Giọng thơ đầy suy ngẫm, triết lí  nhấn mạnh sự gian khổ, vất vả mà người đi đường phải trải qua.

 

pptx13 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 87: Văn bản Đi đường (Tẩu lộ) - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 87 – ĐI ĐƯỜNG (TẨU LỘ) I.Tìm hiểu chung 1.Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ được sáng tác trong những lần bị giải lao đi từ nhà tù này đến nhà tù khác.2.Thể thơ: Bài thơ được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt3. Bố cục: -Bố cục của bài thơ chia làm 4 phần: Khai – thừa – chuyển – hợpI. Tìm hiểu chung4. Nội dung bài thơPhiên âm Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan Trùng san chi ngoại hữu trùng san Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gianDịch thơ Đi đường mới biết gian lao Núi cao rồi lại núi cao trập trùng Núi cao lên đến tận cùng Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non II. TÌM HIỂU VĂN BẢN1.Đi đường – Hành trình gian nan của người chiến sĩCâu 1: Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan (Đi đường mới biết gian lao)- Trong phần chữ Hán, “tẩu lộ” lặp lại 2 lần  nhấn mạnh làm nổi bật ý thơ: đi đường thật khó khăn, gian nan. - Giọng thơ đầy suy ngẫm, triết lí  nhấn mạnh sự gian khổ, vất vả mà người đi đường phải trải qua. II.TÌM HIỂU VĂN BẢN1.Đi đường – Hành trình gian nan của người chiến sĩCâu 2: Trùng san chi ngoại hựu trùng san (Núi cao rồi lại núi cao trập trùng)- “Trùng san” xuất hiện hai lần  khắc hoạ đậm nét cảnh tượng núi non trùng điệp, qua lớp núi này lại đến lớp núi khác  nhấn mạnh sự gian nan, vất vả chồng chất của người đi đườngII.TÌM HIỂU VĂN BẢN1.Đi đường – Hành trình gian nan của người chiến sĩCâu 3: Trung san đăng đáo cao phong hậu (Núi cao lên đến tận cùng).- Câu thứ 3 vừa kết thúc việc người đi đường trải qua bao vô vàn gian khổ, vừa chuẩn bị chuyển sang ý mới: niềm vui to lớn của người đi đường khi lên tới đỉnh cao tận cùng.II. TÌM HIỂU VĂN BẢN2. Đi đường – Suy ngẫm về đường đời, đường cách mạngCâu 4: Vạn lí dư đồ cố miện gian (Thu vào tầm mắt muôn trùng núi non)- Người đi đường chịu bao gian khổ, tưởng đã kiệt sức nhưng giờ đây thành du khách ung dung, say sưa ngắm cảnh đẹp.- Đường đời, đường cách mạng nhiều gian khổ nếu ta vượt qua sẽ có ngày chiến thắng.Nghe tiếng giã gạoGạo đem vào dã bao đau đớnGạo giã xong rồi trắng tựa bôngSống ở trên đời người cũng vậyGian nan rèn luyện mới thành công3.Tổng kết a. Nội dungBài thơ giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc; từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lý đường đời: Vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang. b. Nghệ thuật- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt .- Hai lớp nghĩa song hành thể hiện sâu sắc những suy ngẫm, triết lýIV. LUYỆN TẬP Bài tập 1: Hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh người đi đường trong bài thơ.Gợi ý:Chúng ta cảm nhận về hình ảnh người đi đường với những nét đẹp:+ Con người kiên trì, nhẫn nại, sẵn sàng vượt qua khó khăn, gian khổ.+ Người chiến sĩ cách mạng có ý chí kiên cường, phong thái ung dung, lạc quan.  IV. LUYỆN TẬP Bài tập 2 : Em có biết bài thơ nào của Bác cũng mang hai lớp nghĩa giống như bài Đi đường không?Gợi ý: Nghe tiếng dã gạo Gạo đem vào dã bao đau đớn Gạo dã xong rồi trắng tựa bông Sống ở trên đời người cũng vậy Gian nan rèn luyện mới thành công  TIẾT 86 – ĐI ĐƯỜNG BÀI TẬP VỀ NHÀĐọc thuộc phần phiên âm và dịch thơ của bài thơĐọc thuộc phần ghi nhớ/sgk/tr 38CHÚC CÁC EM MẠNH KHỎE, HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_87_van_ban_di_duong_tau_lo_nam.pptx
Giáo án liên quan