Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 12: Văn bản Ánh trăng - Dương Thị Hồng Nhung

1. Tác giả

Chào các em! Tôi là Nguyễn Duy! Các em đã tìm hiểu gì về tôi?

“Thơ Nguyễn Duy đưa ta về một thế giới quen thuộc. Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cái cao đẹp của những con người, những cuộc đời cần cù gian khổ, không tuổi không tên. Đọc thơ Nguyễn Duy thấy anh hay cảm xúc, suy nghĩ trước những chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh mình. Cái điều ở người khác có thể chỉ là chuyện thoáng qua thì ở anh, nó lắng sâu và dường như đọng lại.”

 ( Hoài Thanh- Báo Văn nghệ ngày 14- 4-1972)

2. Tác phẩm

Cùng đọc và tìm hiểu bài thơ qua phiếu bài tập số 1 nhé!

2. Tác phẩm

a. Hoàn cảnh sáng tác:

- Viết năm 1978 ở thành phố Hồ Chí Minh

- In trong tập “Ánh trăng”

b. Thể thơ:

Năm chữ.

. Mạch cảm xúc:

Theo trình tự thời gian

(Quá khứ  Hiện tại)

d. Phương thức biểu đạt:

Tự sự kết hợp với trữ tình.

 

pptx58 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 12: Văn bản Ánh trăng - Dương Thị Hồng Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTRƯỜNG THCS LONG BIÊNMÔN NGỮ VĂN 9GIÁO VIÊN: DƯƠNG THỊ HỒNG NHUNGThi đọc thơGV chia lớp thành 2 nhóm, thi đọc những bài thơ về chủ đề: Ánh trăng mà các thành viên đã sưu tầm được (Nhiệm vụ đã giao từ buổi trước)Nhóm nào đọc hay hơn, diễn cảm hơn sẽ chiến thắng (nêu được tình cảm của tác giả với / thông qua ánh trăng sẽ được cộng điểm).Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Lí Bạch)Đồng chí (Chính Hữu)Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)Ánh trăng- Nguyễn Duy -GV: Nguyễn Thị HạnhI、Tìm hiểu chung1. Tác giảChào các em! Tôi là Nguyễn Duy! Các em đã tìm hiểu gì về tôi?1. Tác giả- Nguyễn Duy sinh năm 1948, tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ- Là nhà thơ quân đội trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. - Quê: Thanh Hóa.NHÀ THƠ NGUYỄN DUY THƠ NGUYỄN DUY“Thơ Nguyễn Duy đưa ta về một thế giới quen thuộc. Nguyễn Duy đặc biệt thấm thía cái cao đẹp của những con người, những cuộc đời cần cù gian khổ, không tuổi không tên. Đọc thơ Nguyễn Duy thấy anh hay cảm xúc, suy nghĩ trước những chuyện lớn, chuyện nhỏ quanh mình. Cái điều ở người khác có thể chỉ là chuyện thoáng qua thì ở anh, nó lắng sâu và dường như đọng lại.” ( Hoài Thanh- Báo Văn nghệ ngày 14- 4-1972)2. Tác phẩmCùng đọc và tìm hiểu bài thơ qua phiếu bài tập số 1 nhé!Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩaTừ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dung qua đườngThình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng trònNgửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình. ÁNH TRĂNG – NGUYỄN DUYTP. Hồ Chí Minh, 1978Phiếu bài tập số 1Bài thơ “Ánh trăng” được viết năm . ở và được in trong tập “Ánh trăng” được viết theo thể thơ Mạch cảm xúc của bài thơ:Phương thức biểu đạt:2. Tác phẩma. Hoàn cảnh sáng tác:- Viết năm 1978 ở thành phố Hồ Chí Minh- In trong tập “Ánh trăng”b. Thể thơ:c. Mạch cảm xúc:Năm chữ.d. Phương thức biểu đạt:Theo trình tự thời gian(Quá khứ  Hiện tại)Tự sự kết hợp với trữ tình.Bố cụcĐoạn 1: Từ . đến .Đoạn 2: Từ . đến .Đoạn 3: Từ . đến ....Nội dung chínhBố cụcĐoạn 1: 2 khổ đầuĐoạn 2: Tiếp nồng nàn yêu nướcĐoạn 3: Còn lạiVầng trăng trong quá khứ Vầng trăng trong hiện tạiCảm xúc và suy ngẫm của tác giảNội dung chínhII、Đọc hiểu văn bảnHồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa1. Vầng trăng trong quá khứThảo luận nhóm1. Hình ảnh vầng trăng quá khứ gắn với những khoảng thời gian nào, hình ảnh nào trong cuộc đời của nhân vật? 2. Tình cảm mà nhân vật trữ tình dành cho vầng trăng trong những khoảng thời gian ấy như thế nào? Qua đó, em thấy vầng trăng biểu tượng cho điều gì? 3. Tìm những nghệ thuật nổi bật đã góp phần thể hiện những nội dung trên. Hồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉđồngsôngbểở rừngtrăng thành tri kỉHồi nhỏđồngsôngbểSống hoà hợp, thân thiết với thiên nhiênHồi chiến tranhở rừngTrăng là tri kỉ Liệt kê, điệp ngữ “với” , nhân hoáTrăng với người là đôi bạn tri kỉ, thân thiết, ân tình, gắn với những thăng trầm và gian lao của đất nước.“Trần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩa- NT: So sánhVầng trăng không những trở thành bạn tri kỉ, mà đã trở thành “vầng trăng tình nghĩa” biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình. Sống gần gũi chan hoà với thiên nhiên, với vầng trăngTừ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường.Thình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng tròn 2. Vầng trăng ở hiện tạiHồi về thành phốĐất nước hòa bìnhXa rời cuộc sống giản dịSống sung túc, tiện nghiTrăng bị lãng quên, chỉ còn là dĩ vãng Nghệ thuật đối lập, nhân hóa, so sánh Con người đã lãng quên quá khứ, đổi thay tình cảmThình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng tròn  Tình huống gặp lại trăng đầy bất ngờ Tính từ gợi tả “thình lình”, “đột ngột” Ngạc nhiên, ngỡ ngàng Ba động từ “vội, bật, tung” đặt liền nhau Khẩn trương, hối hả đi tìm nguồn sángTâm trạng ngỡ ngàng, bối rối, suy ngẫm: con người thay đổi nhưng trăng vẫn vẹn nguyên, thủy chung.Thời gianKhông gianTrăngCon ngườiQuá khứHồi nhỏĐồng, sông, bểTri kỉ, tình nghĩaSống: Trần trụi, hồn nhiên, ngỡ không bao giờ quênHồi chiến tranhRừngHiện tạiHồi về thành phố (Hòa Bình)Phòng buyn-đinhĐi qua ngõ- Quen ánh điện, cửa gương- Trăng : người dưng qua đườngNhận xétSự thay đổi khách quan, tất yếu và cũng bình thườngSự thay đổi do ý thức chủ quan, không nên có và đáng tráchHồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỷ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng trònNghĩa thực: trăng là vẻ đep bình dị vĩnh hằng của thiên nhiên đất nướcTrăng là biểu tượng cho cuộc sống tình nghĩa, trong sáng của quá khứ gian laoVẻ đẹp ấy vẫn vẹn nguyên và song hành cùng cuộc sống hiện tại dù cho con người có lãng quên.Ý nghĩa của hình ảnh trăng Cuộc sống hiện đại thay đổi theo chiều hướng tích cực dễ làm con người quên đi quá khứ khổ đau, đánh mất những giá trị tốt đẹp vốn có.Làng quê Núi rừng Thành phố Tuổi thơ Người lính Công chức 3. Suy ngẫm của tác giảNgửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình - Mặt nhìn mặt:- Rưng rưng người trăng, đối diện, đàm tâmtừ láy gợi tả, diễn tả nỗi xúc động nghẹn ngào - Hình ảnh lặp lại : đồng, bể, sông, rừng Cấu trúc thơ song hành (như là, là) cùng với phép so sánh, liệt kê + giọng thơ xúc động, nhịp thơ hối hả Tâm trạng xúc động, xao xuyến, kỉ niệm được đánh thứcNgửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngPHIẾU HỌC TẬPHình ảnh thơÝ nghĩa biểu tượng.Trăng cứ tròn vành vạnhánh trăng im phăng phắcta giật mìnhVầng trăng trong bài thơQuá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, thuỷ chung, không phai mờ.Bao dung, độ lượng nhưng vô cùng nghiêm khắc.Nhớ lại quá khứ, Tự vấn lương tâm, Ân hận xót xa, tự trách mình; Tự hoàn thiện mình. - Thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn thân thiết trong cuộc đời con người. - Là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của cuộc sống.TRĂNG NGƯỜI Quá khứTình nghĩa tri kỉNgỡ không bao giờ quênHiện tạiVầng trăng trònVô tình lãng quênSuy ngẫmTròn vành vạnh; Im phăng phắc  Thủy chung, vị thaGiật mình  Tự hoàn thiệnTự nhắc nhở mình, nhắc nhở mọi người về thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”.Có ý kiến cho rằng “Bài thơ chỉ hợp với thế hệ ông bà mình thôi, bây giờ ở thế kỉ 21 rồi, gần như cuộc sống nhiều người đã no đủ, chiến tranh cũng không còn thì bài thơ chả có mấy ý nghĩa nữa.” Em hãy nêu ý kiến của mình.III、Tổng kếtHÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂUHÌNH ẢNH XUYÊN SUỐTTHỂ THƠBIỆN PHÁP TU TỪGIỌNG ĐIỆUKẾT CẤUÁnh trăngChặt chẽ, theo mạch cảm xúc.Đằm thắm, ngọt ngàoĐiệp ngữ, nhân hoá, ẩn dụ, so sánhTheo từng lời ruTâm tình, sâu lắngHÃY CHỌN VÀ ĐIỀN TRONG CÁC TỪ SAU ĐÂY VÀO Ô TRỐNG SAO CHO ĐÚNG NHẤT?Năm chữAi nhanh h¬nNGHỆ THUẬT010203Thơ 5 chữ, giọng điệu tâm tìnhKết hợp hài hòa tự sự & trữ tình Sử dụng nhiều BPTT đặc sắc04Sáng tạo hình ảnh vầng trăngNỘI DUNG Kể về năm tháng gian lao tươi đẽ đã qua của cuộc đời người lính, nhắc nhở ta về thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”.Phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồnChia sẻ một vài kỉ niệm đẹp của em gắn với hình ảnh trăngThảo luận nhóm (5’)Nhóm 1 + 2: So sánh ý nghĩa hình ảnh vầng trăng trong hai bài thơ Đồng chí và Ánh trăng.Nhóm 3 + 4: Bài thơ có nhan đề là “Ánh trăng” trong khi đó xuyên suốt các khổ thơ tác giả đều dùng từ “vầng trăng”, em hãy lí giải ?GiốngKhácĐỒNG CHÍÁNH TRĂNGĐều lấy vẻ đẹp trong thiên nhiên là ánh trăng để xây dựng hình ảnh thơ. - Trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp, sức mạnh tình đồng chí trong kháng chiến chống Pháp. - Trăng khơi nguồn cho việc bày tỏ thái độ, tình cảm của con người với hiện tại và quá khứ. - Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn. - Là hình ảnh xuyên suốt thể hiện chủ đề bài thơ.Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩaTừ hồi về thành phố quen ánh điện, cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dung qua đườngThình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng trònNgửa mặt lên nhìn mặtcó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngTrăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mình. ÁNH TRĂNG – NGUYỄN DUYVầng trăngÁnh trăngVầng trăng là biểu tượng của cuộc sống, của thiên nhiên, quá khứ nghĩa tìnhÁnh trăng là ánh sáng triết lí về cuộc sống. Ánh sáng ấy có thể len lỏi vào những nơi khuất tối trong tâm hồn con người để lay thức họ, giúp họ nhận ra những điều sai trái, hướng con người đến vớ những giá trị tốt đẹpMang ý nghĩa biểu tượng sâu sắcThể hiện được tư tưởng chủ đề cũng như tính chất triết lí của bài thơ rõ nhất1234512345CHÚC MỪNG ĐỘI BẠN THỎCONGRATULATIONS RABBIT TEAMCHÚC MỪNG ĐỘI BẠN CỌPCONGRATULATIONS TIGER TEAMAI LÊN CAO HƠNovertopTư tưởng của nhà thơ gửi gắm trong bài thơ này là gì?Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, quá khứ nghĩa tình thì luôn tròn đầy bất diệt.RABBIT TEAMTừ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào?NghĩRABBIT TEAMMối quan hệ giữa vầng trăng và con người trong quá khứ là gì?Tình cảm thân thiết, gắn bó, nghĩa tìnhRABBIT TEAMÁnh trăng là bài thơ được viết cùng thể loại với bài thơ nào sau đây: Cảnh khuya; Đập đá ở Côn Lôn; Lượm; Đêm nay Bác không ngủ?Đêm nay Bác không ngủ(Thể thơ: năm chữ)RABBIT TEAMCác biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ thứ nhất là gì?Liệt kê, điệp ngữ, nhân hóaRABBIT TEAMNêu ý nghĩa của từ “hồi” trong khổ thơ đầu tiênMở ra quãng thời gian dài trong quá khứ, đồng thời là dấu mốc thời gian từ ấu thơ cho tới lúc trưởng thànhTIGER TEAMBài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?1978 ở Hồ Chí Minh, sau 3 năm giải phóng miền Nam thống nhất đất nướcTIGER TEAMQua 2 khổ thơ đầu, em thấy vầng trăng ngoài nghĩa thực còn có ý tượng trưng nào?Biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình.TIGER TEAMNội dung của khổ thơ thứ nhất là gì?Hình ảnh vầng trăng gắn bó với người lính như người tri kỉ từ khi nhỏ, trong chiến đấuTIGER TEAMTừ “tri kỉ” trong câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa là gì?Người bạn rất thân, hiểu rõ lòng mìnhTIGER TEAMÁnhtrăngQuá khứ Nguyễn Duy – Thơ mộc mạc, giản dị, tự nhiên nhưng triết lí.1978 tại tp Hồ Chí Minh.Thơ 5 chữ.Bố cục là câu chuyện kể theo trình tự thời gian.Nội dung: Lời tâm sự về những năm tháng đi qua và nhắc nhở về đạo lí sống.Nghệ thuật: Giọng điệu, yếu tố trữ tình, hình ảnh biểu tượng.Hiện tạiGiọng thủ thỉ, liệt kê, điệp từ  thời gian dài, sống gần gũi thiên nhiên.Hình ảnh “hồi chiến tranh”.Nhân hóa “tri kỉ”.So sánh, ẩn dụ khổ  trăng bình dị, cốt cách mộc mạc trong tâm hồn lính.Nhân hóa “trăng tình nghĩa”.Từ “ngỡ”.  báo trước sự thay đổi.Con người sống giản dị, hòa hợp với thiên nhiên.Tạo ra sự đối lập QK-HT: không gian, thời gian, đời sống.Hoán dụ cuộc sống đầy đủ.Nhân hóa, so sánh  sự thay đổi của con người.Giọng điệu, nhịp thơ, chữ đầu dòng không viết hoa.Nhắc nhở “ngọt bùi nhớ lúc đắng cay”.Tình huống  chủ đề.Đảo ngữ  tạo sự đối lập.Động từ, “đột ngột”Khổ quan trọng, cấu tứ toàn bàiSuy ngẫmTừ “mặt” từ nhiều nghĩa: mặt trăng, mặt nhà thơ, quá khứ, bạc bẽo“rung rung” xúc động.Cấu trúc song hành “như làlà”, so sánh, điệp từ, liệt kê kí ức ùa về.Đối lập “trăng tròn” >< “người vô tình”Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” thủy chung.Nhân hóa “im phăng phắc” bao dung, độ lượng.“Giật mình” thức tỉnh, tự vãnTrân trọng, giữ gìn những vẻ đẹp truyền thống.Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung và nghệ thuật của bài thơSưu tầm các bài thơ, bài hát chủ đề “Uống nước nhớ nguồn” + Tìm đọc thêm các tác phẩm của Nguyễn DuyTưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong “Ánh trăng”, diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành 1 bài tâm sự ngắn?Soạn bài “”Hướng dẫn tự họcTạm biệt các emSo sánh khổ thơ sau với bài thơ Ánh trăng để thấy được nét tương đồng về ý nghĩa:- Mình về thành thị xa xôiNhà cao, còn nhớ núi đồi nữa chăng?Phố đông, còn nhớ bản làngSáng đèn, còn nhớ mảnh trăng giữa rừng?Việt bắc – Tố Hữu

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_12_van_ban_anh_trang_duong_thi_h.pptx