Viễn Phương
- Tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928, quê ở tỉnh An Giang.
- Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước
Hoàn cảnh sáng tác
- Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác trong dịp đó và in trong tập thơ “Như mấy mùa xuân” (1978).
- Thể thơ : Thơ tự do
25 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 23: Văn bản Viếng lăng Bác - Ngô Thị Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viếng lăng BácViễn PhươngGiáo viên: Ngô Thị ThủyTrường THCS Long Biên Bài 23 Tiết 118 Viếng lăng BácI. Đọc-Tìm hiểu chú thích1. Tác giả :Viễn PhươngViễn PhươngViễn Phương - Tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928, quê ở tỉnh An Giang.- Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nướcHoàn cảnh sáng tác - Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác trong dịp đó và in trong tập thơ “Như mấy mùa xuân” (1978).- Thể thơ : Thơ tự doCon ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏNgày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuânViếng lăng BácBác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiềnVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim !Mai về miền Nam thương trào nước mắtMuốn làm con chim hót quanh lăng BácMuốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đâyMuốn làm cây tre trung hiếu chốn này.Bố cục Chia làm 4 đoạn :+ Đoạn 1 : Khổ thơ 1 : Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng + Đoạn 2 : Khổ thơ 2 : Cảm xúc trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng viếng Bác + Đoạn 3 : Khổ thơ 3 : Cảm xúc khi vào lăng viếng Bác+ Đoạn 4 : Tâm trạng và ước nguyện của tác giả khi ra về1. Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng Bác :Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác- Giới thiệu nhà thơ từ miền Nam ra thăm Bác Cách xưng hô "con" - "Bác" rất thân mật, gần gũi như tình cha con.- viếng: là đến chia buồn với thân nhân người đã chết. Thăm: là đến gặp gỡ, chuyện trò với người đang sống- Nhan đề dùng "Viếng" theo đúng nghĩa đen, trang trọng khẳng định 1 sự thật. Bác đã qua đời.- "Thăm" dùng trong câu thơ này ngụ ý nói giảm Bác như vẫn còn sống mãi trong lòng NDVNTâm trạng xúc động, bồi hồi “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”.- Câu thơ như một lời tâm sự, từ ngữ dung dị, tự nhiên, cách xưng hô thân mật, gần gũi, giọng điệu cảm xúc (như người con về thăm cha). Từ “con” thân thương mang chất giọng ngọt ngào của người dân Nam Bộ thể hiên thái độ thành kính, gợi tâm trạng xúc động mãnh liêt của những người con từ chiến trường miền Nam (bao năm bom đạn chiến tranh) nay trở về thăm Bác như thầm gọi Bác, nói với Bác rằng: “Bác ơi, con đã về thăm Bác đây, đồng bào miền Nam đã về thăm Bác đây”. Lúc sinh thời, một trong những tâm nguyện lớn nhất của bác là được thăm đồng bào miền Nam và đồng bào miền Nam được đón Bác “miền Nam luôn ở tron trái tim tôi”. Tố Hữu viết: Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà. Miền Nam mong Bác nỗi mong cha.- Ước nguyện đó chưa thành thì Bác mất. Bởi vậy người dân miền Nam ra thăm Bác chứ không phải viếng Bác. Từ “thăm” thay cho từ “viếng” -> nói tránh để kìm nén đau thương - khẳng định Bác còn sống mãi.1. Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng Bác :Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ẩn dụ,nhân hoá,thành ngữ,tả thực,tượng trưng Tre - biểu tượng vẻ đẹp thanh cao cho con người, cho dân tộc Việt Nam bất khuất, kiên cường.- Xung quanh lăng Bác trồng nhiều tre và trúc. Tre cũng là hình ảnh quen thuộc là biểu tượng của nhân dân Việt Nam. Hình ảnh hàng tre thể hiện lòng tôn kính, trang nghiêm. Dường như dân tộc Việt Nam quần tụ quanh Bác. “Hàng tre” như gợi tả đội quân danh dự bên người. Từ h/ả "cây tre" mà tác giả nghĩ tới đất nước và con người VN, tới Bác Hồ, suy nghĩ rất tự nhiên, lôgic. Vậy cây tre - VN - HCM đã trở thành những biểu tượng quen thuộc đối với NDTG2.Cảm xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác7.Trong hai câu thơ đầu có 2 hỡnh ảnh mặt trời ? Hãy phân tích sự khác nhau giữa 2 hỡnh ảnh đó?Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏ8.Em thấy những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? Ý nghĩa của biện phỏp nghệ thuật đó? Ẩn dụ, nhân hoá Mặt trời ánh sáng của sự sống vĩ đại lớn lao. Bác được ví như mặt trời soi đường chỉ lối cho dân tộc Việt Nam quét mù sương của những năm dài nô lệ, mang lại cuộc sống ấm no cho nhân dân, cho dân tộc. Hình ảnh đó thể hiện lòng tôn kính và biết ơn, đồng thời gợi nên sự cao cả vĩ đại, lớn lao. Ngợi ca sự vĩ đại, công lao trời biển, khẳng định sự trường tồn của Bác, và bộc lộ sự kính trọng của nhà thơ đối với BácNgày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Hình ảnh tả thực + ẩn dụ, hoán dụ-> “Kết tràng hoa dâng bảy chín mùa xuân” dòng người như những tràng hoa vô tận đến viếng 1 cuộc đời 79 mùa xuân đã hiến dâng bao nhiêu hoa trái.Ngày ngày, biết bao dòng người với nỗi tiếc thương vô hạn cứ lặng lẽ lần lượt vào lăng viếng Bác. Câu thơ sâu lắng có âm điệu kéo dài như diễn tả dòng người vô tận nhằm khái quát sâu sắc tình cảm sâu nặng của nhà thơ với Bác Hồ, nặng trĩu nhớ thương đang lặng lẽ nối nhau vào lăng viếng Bác. - “ Kết tràng hoa dâng 79 mùa xuân” là hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ đẹp và sáng tạo.-> Nhà thơ bộc lộ lòng thành kính đối với Bác. Tình cảm thương nhớ xót xa, tôn kính của toàn dân đối với Bác.3. Cảm xúc khi tác giả vào lăngBác nằm trong giấc ngủ bình yênGiữa một vầng trăng sáng dịu hiền Bác như đang yên giấc ngủ trong ánh sáng dịu mátVẫn biết trời xanh là mãi mãiMà sao nghe nhói ở trong tim ! Ẩn dụ, tương phản Niềm xúc động sâu sắc khi lần đầu tiên đến bên BácGiảng“Trời xanh” cũng là hình ảnh ẩn dụ, là biểu tượng bất diệt của Bác Hồ - Người đã ra đi nhưng lý tưởng sự nghiệp của Người vẫn còn mãi.Cụm từ “vẫn biết > H/ảnh cây tre được lặp lại ở câu thơ cuối bài, với một nét nghĩa bổ sung: cây tre trung hiếu. Sự lặp lại như thế tạo cho bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng làm đậm nét hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc và dòng cảm xúc được trọn vẹn.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_bai_23_van_ban_vieng_lang_bac_ngo_th.ppt