Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 104+105: Ôn tập các tác phẩm nghị luận - Trần Thị Giang

VB 1: Tiếng nói văn nghệ
(Tác giả: Nguyễn Đình Thi)
VB2: Bàn về đọc sách
( Tác giả: Chu Quang Tiềm)

Nhớ lại các kiến thức về tác giả, tác phẩm của các văn bản nghị luận đã học.

Vận dụng kiến thức để làm các bài tập, đặc biệt là bài tập viết đoạn văn

Rèn kĩ năng phân tích, trình bày, đánh giá và nhận xét.

- Kỹ năng làm việc nhóm.

Ham học, tích cực, hợp tác và chủ động.
Làm tại lớp
Bài tập 1: Em hãy phân tích nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ.
(Viết dạng dàn ý)
Bài tập 2: Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy đối với mình.

Gợi ý làm bài: bài 1

Học sinh viết thành bài văn đảm bảo các ý chính sau :

- Tác phẩm văn nghệ phản ánh đời sống thông qua cái nhìn của người nghệ sĩ. Văn nghệ tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người, thế giới bên trong của con người. Nội dung tác phẩm văn nghệ còn là tư tưởng, tấm lòng của nghệ sĩ gửi gắm trong đó.

- Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lời thuyết lí khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của nghệ sĩ. Nó mang đến cho chúng ta bao rung động, bao ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng rất quen thuộc.

- Nội dung của văn nghệ còn là rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhận. Nó sẽ được mở rộng, phát huy vô tận qua từng thế hệ người đọc, người xem.

Tóm lại, nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể, sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của người nghệ sĩ.

 

pptx15 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 104+105: Ôn tập các tác phẩm nghị luận - Trần Thị Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 9 TIẾT 104+105ÔN TẬP CÁC TÁC PHẨM NGHỊ LUẬNGV: Trần Thị GiangKHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI “AI NHANH NHẤT” Câu hỏi: Em hãy kể nhanh tên các tác phẩm nghị luận đã học từ đầu học kì 2 (nêu tên tác giả)VB 1: Tiếng nói văn nghệ (Tác giả: Nguyễn Đình Thi) VB2: Bàn về đọc sách ( Tác giả: Chu Quang Tiềm)MỤC TIÊU BÀI HỌC010203Mục tiêuMục tiêuMục tiêuNhớ lại các kiến thức về tác giả, tác phẩm của các văn bản nghị luận đã học.Vận dụng kiến thức để làm các bài tập, đặc biệt là bài tập viết đoạn văn- Rèn kĩ năng phân tích, trình bày, đánh giá và nhận xét.- Kỹ năng làm việc nhóm.- Ham học, tích cực, hợp tác và chủ động.I. HỆ THỐNG KIẾN THỨCVăn bảnTác giảTác phẩmHCST+XXPTBĐBố cục – Chủ đề Nội dung chínhNghệ thuậtTiếng nói của văn nghệBàn về đọc sáchTổ 1,2 : Hệ thống văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”Tổ 3,4: Hệ thống văn bản “Bàn về đọc sách”II/ LUYỆN TẬP Làm tại lớp Bài tập 1: Em hãy phân tích nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ. (Viết dạng dàn ý) Bài tập 2: Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy đối với mình.Gợi ý làm bài: bài 1Học sinh viết thành bài văn đảm bảo các ý chính sau :- Tác phẩm văn nghệ phản ánh đời sống thông qua cái nhìn của người nghệ sĩ. Văn nghệ tập trung khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách, số phận con người, thế giới bên trong của con người. Nội dung tác phẩm văn nghệ còn là tư tưởng, tấm lòng của nghệ sĩ gửi gắm trong đó.- Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lời thuyết lí khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của nghệ sĩ. Nó mang đến cho chúng ta bao rung động, bao ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng rất quen thuộc.- Nội dung của văn nghệ còn là rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhận. Nó sẽ được mở rộng, phát huy vô tận qua từng thế hệ người đọc, người xem.Tóm lại, nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể, sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của người nghệ sĩ.Gợi ý làm bài: bài 2Đây là bài tập nhằm phát huy năng lực cảm thụ văn học, sở thích văn học của mỗi cá nhân, vì vậy không áp đặt tác phẩm văn nghệ cụ thể để học sinh tự lựa chọn ảnh, tranh, phim, truyện, thơ ... chỉ yêu cầu học sinh nêu được nội dung, phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy đối với mình.BÀI TẬP VỀ NHÀTrong bài “Bàn về đọc sách”, Chu Quang Tiềm có viết: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại”. Từ đó, em có suy nghĩ gì về việc đọc sách của thế hệ trẻ ngày nay?Hướng dẫn tự học Ôn tập nội dung đã học - Sơ đồ hóa kiến thức. Hoàn thiện các bài tập được giao. Viết đoạn văn hoàn chỉnhChuẩn bị bài tiết tiếp theo: Xem lại kiến thức viết đoạn văn nghị luận xã hội để luyện viết

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_104105_on_tap_cac_tac_pham_nghi.pptx
Giáo án liên quan