Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 111+112+113: Văn bản Mùa xuân nho nhỏ - Năm học 2020-2021 - Trần Thúy An

1. TÁC GIẢ THANH HẢI

Tham gia kháng

chiến, có công lao xây dựng nền văn học

cách mạng miền Nam từ những ngày đầu

Phong cách thơ: bình dị, chân chất, đôn hậu

Quê: Thừa Thiên Huế

Tác phẩm tiêu biểu

Hoàn cảnh sáng tác

Tháng 11 năm 1980 – một tháng trước khi nhà thơ qua đời

Thể thơ

Thơ năm chữ - mang âm hưởng dân gian

Mạch cảm xúc

Mùa xuân thiên nhiên

Mùa xuân của đất nước

Mùa xuân của mỗi người

(suy nghĩ, ước nguyện)

Ngợi ca đất nước, quê hương

 

pptx15 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 111+112+113: Văn bản Mùa xuân nho nhỏ - Năm học 2020-2021 - Trần Thúy An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 111 - 113: Mùa xuân nho nhỏGiáo viên: Trần Thúy AnLớp: 9ETrường: THCS Long BiênNăm học 2020 – 2021 Thanh Hải I. Tìm hiểu chung1930 - 1980Quê: Thừa Thiên HuếTham gia kháng chiến, có công lao xây dựng nền văn học cách mạng miền Nam từ những ngày đầuTác phẩm tiêu biểuPhong cách thơ: bình dị, chân chất, đôn hậu 1. TÁC GIẢ THANH HẢITác phẩmMạch cảm xúcThể thơHoàn cảnh sáng tácMùa xuân thiên nhiên Mùa xuân của đất nướcMùa xuân của mỗi người (suy nghĩ, ước nguyện)Ngợi ca đất nước, quê hươngTháng 11 năm 1980 – một tháng trước khi nhà thơ qua đờiThơ năm chữ - mang âm hưởng dân gian 2. Tác phẩmii. Tìm hiểu chi tiết1. Khổ 1: Cảm xúc trước bức tranh mùa xuân thiên nhiên, đất trời- Dòng sông xanh - Đảo ngữ “mọc”- Nhân hóa + câu hỏi tu từ- Giọt long lanh rơi + Nghĩa thực: giọt sương, giọt mưa mùa xuân+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: giọt âm thanhgiọt mùa xuânsức sống trỗi dậy của bông hoa tímKhông gian mùa xuân rộng mởChim chiền chiện hót vang trờiBức tranh thiên nhiên mùa xuân với màu sắc, hình ảnh, âm thanh sống động, hài hòa.- “hứng”nâng niu, trân trọngcảm xúc say mê, ngây ngất, rạo rựcTÌNH YÊU THIÊN NHIÊN CỦA TÁC GIẢSơ đồ tư duy khổ 12. Khổ 2,3: Cảm xúc về mùa xuân đất nước- Người cầm súng - người ra đồng: hai lực lượng tiêu biểu cho công cuộc dựng xây và bảo vệ Tổ quốc.- “Lộc”: chồi non, may mắn, niềm vui, sức sống, khát vọng- Điệp từ “tất cả”: mọi cá nhân đang hòa nhập vào không khí dựng xây rộn ràng.- Từ láy “xôn xao”; dấu “”: không khí hứng khởi náo nức dựng xây ở mọi miền Tổ quốc.- Nhân hóa: đất nước “vất vả, gian lao”: một đất nước đau thương, gian khổ mà anh dũng quật cường.- Hình ảnh so sánh: “đất nước” – “vì sao”- Phó từ “cứ” + động từ “đi lên”Khẳng định, ngợi ca, niềm tự hào về đất nướcTÌNH YÊU ĐẤT NƯỚC NỒNG NÀNSơ đồ tư duy (tiếp)3. Khổ 4,5: Những ước nguyện đẹp như mùa xuân- Điệp từ  "ta", “ta làm”: vừa tạo nhạc điệu cho khổ thơ, vừa như một lời khẳng định. - Đại từ “ta” - “tôi”: khát vọng được hòa nhập, cống hiến chung của mọi người- Phép liệt kê: tiếng chim, cành hoa, nốt nhạc trầm. - Cấu tứ lặp lại tạo ra sự đối ứng chặt chẽ.- Ẩn dụ: nốt nhạc trầm – cống hiến lặng lẽ âm thầmKHÁT VỌNG HÒA NHẬP, CỐNG HIẾN HẾT MÌNHSơ đồ tư duy (tiếp)Sơ đồ tư duy bài thơ “mùa xuân nho nhỏ”iii. Tổng kết1. Nội dung:- Tiếng lòng tha thiết, yêu mến, gắn bó với đất nước, với cuộc đời- Ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước2. Nghệ thuật:Thể thơ năm tiếng, nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gần gũi với dân ca.Nhiều hình ảnh đẹp, giản dị, gợi cảm, những so sánh và ẩn dụ sáng tạov. Mở rộngvi. HƯỚNG DẪN TỰ HỌCXem lại bài giảng một lần nữa, hoàn thiện lại các câu hỏi tương tác mà lần một các em chưa vượt qua.Truy cập kho tài nguyên học liệu, tham khảo các kiến thức mở rộng, các tư liệu giúp em hiểu thêm về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.Thực hiện các bài tập trong phiếu bài tập, nếu có vấn đề gì vướng mắc, mời em hãy liên hệ với cô theo phương thức liên lạc được nêu trong phần hướng dẫn học nhé.Học thuộc văn bản thơ.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_111112113_van_ban_mua_xuan_nho.pptx