a. Tác giả- tác phẩm
Tên thật là: Nguyễn Duy Nhuệ
-Ông sinh 1948. Quê: Thành phố Thanh Hoá
- Gia nhập quân đội năm 1966 -> Thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong KCCM
-ܻ giải Nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ
- năm 1972-1973
- Hiện ông sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh
Từng trải qua nhiều thử thách gian khó.
+Từng chứng kiến bao hi sinh lớn lao của nhân dân, đồng đội trong chiến trường
+Từng sống gắn bó với thiên nhiên núi rừng tình nghĩa.
18 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 58: Văn bản Ánh trăng (Nguyễn Duy) - Dương Thị Hồng Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTRƯỜNG THCS LONG BIấNMễN NGỮ VĂN 9GIÁO VIấN: DƯƠNG THỊ HỒNG NHUNGTuần12-.Tiết 58phòng gd&ĐT Cẩm ThuỷTrường thcs Cẩm TâmI /Đọc- Tìm hiểu chú thích1.ĐọcVăn bản: ánh trăngNguyễn Duy2.Chú thícha. Tác giả- tác phẩm - Tên thật là: Nguyễn Duy Nhuệ -Ông sinh 1948. Quê: Thành phố Thanh HoáGia nhập quân đội năm 1966 -> Thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong KCCM+Từng trải qua nhiều thử thách gian khó. +Từng chứng kiến bao hi sinh lớn lao của nhân dân, đồng đội trong chiến trường+Từng sống gắn bó với thiên nhiên núi rừng tình nghĩa.Đoạt giải Nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ năm 1972-1973 - Hiện ông sống và làm việc tại thành phố Hồ Chí MinhNguyễn Duy( 1999)Tuần12-.Tiết 58phòng gd&ĐT Cẩm thuỷTrường thcs Cẩm TâmI /Đọc- Tìm hiểu chú thích1.ĐọcVăn bản: ánh trăngNguyễn Duy2.Chú thícha. Tác giả- tác phẩm- Ánh trăng viết năm 1978 (sau 3 năm ngày đất nước thống nhất).In trong tập thơ cựng tờn,đạt giải A của Hội nhà văn Việt Nam(1984)b. Từ khóNguồn gốc: Tiếng Anh -> Từ mượn-Buyn-đinh: toà nhà cao, nhiều tầng,hiện đại ( khu chung cư)Tuần12-.Tiết 58phòng gd&ĐT Cẩm ThỷTrường thcs Cẩm TâmVăn bản: ánh trăngNguyễn DuyI /Đọc- Tìm hiểu chú thích1.Đọc2.Chú thícha. Tác giả- tác phẩmTuần12-.Tiết 58phòng gd&ĐT Cẩm ThuỷTrường thcs Cẩm TâmI /Đọc- Tìm hiểu chú thích1.ĐọcVăn bản: ánh trăngNguyễn Duy2.Chú thícha. Tác giả- tác phẩmb. Từ khó3. Thể loại- Thể thơ 5 chữ- Kết hợp : Tự sự+biểu cảm+Đêm nay Bác không ngủ (Minh Huệ)+Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh)+Ông đồ (Vũ Đình Liên) 4. Bố cục- Viết theo trình tự thời gianChia 3 phần-K1,2,3: Tác giả với vầng trăng xưa và nay- K 5,6: Cảm xúc của nhà thơK 4: Tình huống gặp lại vầng trăngI /Đọc- Tìm hiểu chú thích+đồng+sông+bể+rừng a. Quá khứ1. Tác giả với vầng trăng xưa và nayKhung cảnh thiên nhiên bao la rộng lớn, khoáng đạt=> Đều có vầng trăng là bạn tri kỉ,tình nghĩa.II /Đọc- hiểu văn bảnTuần12-.Tiết 58phòng gd&ĐT Cẩm ThuỷTrường thcs Cẩm tâmVăn bản: ánh trăngNguyễn DuyTuần12-.Tiết 58phòng gd&ĐT Cẩm thuỷTrường thcs Cẩm TâmVăn bản: ánh trăngNguyễn DuyNghệ thuật+ So sánh: Hồn nhiên như cây cỏ+ Điệp ngữ: Vầng trăng+Nhân hoá: Vầng trăng tri kỉ, tình nghĩa- Mối quan hệ thân thiết, tự nhiên và gần gũi=> Không bao giờ quên được người bạn tri kỉ và tình nghĩa ấy, vì đó là quãng thời gian sống hồn nhiên chân thật nhất trong sự thiếu thốn gian khổ nhưng tràn đầy niềm vui và hạnh phúc.I /Đọc- Tìm hiểu chú thíchII /Đọc - hiểu văn bản+đồng+sông+bể+rừng a Quá khứ1. Tác giả với vầng trăng xưa và nayKhung cảnh thiên nhiên bao la rộng lớn, khoáng đạt=> Đều có vầng trăng là bạnTuần12-.Tiết 58phòng gd&ĐT Cẩm thuỷTrường thcs Cẩm TâmVăn bản: ánh trăngNguyễn Duyb Hiện tại- Sống ở thành phố: ánh điện, cửa gương-> Những tiện nghi hiện đại+So sánh - nhân hoá: Vầng trăng như người dưng=> Tình cảm hết sức xa lạ=> Sự thay đổi được lí giải một cách lô gic và hợp lí. I /Đọc- Tìm hiểu chú thíchII /Đọc- hiểu văn bản+đồng+sông+bể+rừng a Quá khứ1. Tác giả với vầng trăng xưa và nayKhung cảnh thiên nhiên bao la rộng lớn, khoáng đạt=> Con người ta khi thay đổi hoàn cảnh, có thể dễ dàng lãng quên quá khứ nhọc nhằn gian khó => Đều có vầng trăng là bạn=> vầng trăng trở thành xa lạTuần12-.Tiết 58phòng gd&ĐT Cẩm thuỷTrường thcs Cẩm TâmVăn bản: ánh trăngNguyễn DuyTuần12-.Tiết 58phòng gd&ĐT Cẩm thuỷTrường thcs Cẩm TâmVăn bản: ánh trăngNguyễn Duy3. Cảm xúc của nhà thơ2. Tình huống gặp lại vầng trăng- Tình huống: Mất điện giữa đêm khuya+ thình lình+ vội+ bật tungI /Đọc- Tìm hiểu chú thíchII /Đọc- hiểu văn bản1. Tác giả với vầng trăng xưa và nay đột ngột: - Gây ấn tượng mạnh - Tạo nên sự ngỡ ngàng=> Một cảm xúc trào dâng => Bất ngờ, nhanhhành động khẩn trương hối hảTuần12-.Tiết 58phòng gd&ĐT Cẩm ThuỷTrường thcs Cẩm TâmVăn bản: ánh trăngNguyễn Duy3. Cảm xúc của nhà thơ2. Tình huống gặp lại vầng trăng- Nghệ thuật+ Hoán dụ: mặt1: Tác giả-ngườilính+ ẩn dụ: mặt2: vầng trăngI /Đọc- Tìm hiểu chú thíchII /Đọc- hiểu văn bản1. Tác giả với vầng trăng xưa và nay đột ngột: - Gây ấn tượng mạnh - Tạo nên sự ngỡ ngàng=> Một cảm xúc trào dâng => Tư thế tập trung chú ý : đối diện trực tiếp- Cảm xúc trào dâng: Có cái gì rưng rưng+ đại từ phiếm chỉ: cái gì+ Từ láy: rưng rưng+ so sánh: - như là đồng, là bể - như là sông là rừng => Một cảm xúc mãnh liệt nghẹn ngào bừng trỗi dậy=> một nỗi nhớ khắc khoải và da diếtVầng trăng: + gợi lại tuổi thơ + gợi nhớ thời chiến tranh => Hình ảnh của thiên nhiên đất nước bình dị và hiền hậu, tất cả chợt ùa về trong khoảnh khắcTuần12-.Tiết 58phòng gd&ĐT Cẩm ThuỷTrường thcs Cẩm TâmVăn bản: ánh trăngNguyễn Duy3. Cảm xúc của nhà thơ2. Tình huống gặp lại vầng trăng- Nghệ thuật+ ẩn dụ: trăng tròn vành vạnh -> Vẻ đẹp nghĩa tình của quá khứ đầy đặn, thuỷ chung, nhân hậu, bao dung; của cuộc đời con người; của nhân dân, đất nước.I /Đọc- Tìm hiểu chú thíchII /Đọc- hiểu văn bản1. Tác giả với vầng trăng xưa và nay đột ngột: - Gây ấn tượng mạnh - Tạo nên sự ngỡ ngàng=> Một cảm xúc trào dâng - Thái độ: giật mình- Cảm xúc trào dâng: Có cái gì rưng rưng+ Nhân hoá: ánh trăng im phăng phắc-> người bạn – nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc đang nhắc nhở nhà thơ => Một cảm xúc mãnh liệt nghẹn ngào bừng trỗi dậy => một nỗi nhớ khắc khoải và da diết - quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờTuần12-.Tiết 58phòng gd&ĐT Cẩm ThuỷTrường thcs Cẩm tâmVăn bản: ánh trăngNguyễn Duy3. Cảm xúc của nhà thơ2. Tình huống gặp lại vầng trăngGiật mình- Cảm giác phản xạ tâm lí có thật của người biết suy nghĩ khi chợt nhận ra sự vô tình bạc bẽo nông nổi trong cách sống của mìnhI /Đọc- Tìm hiểu chú thíchII /Đọc- hiểu văn bản1. Tác giả với vầng trăng xưa và nay đột ngột: - Gây ấn tượng mạnh - Tạo nên sự ngỡ ngàng=> Một cảm xúc trào dâng - Thái độ: giật mình- Cảm xúc trào dâng: Có cái gì rưng rưng- Sự ăn năn tự trách, tự thấy phải thay đổi cách sống => Một cảm xúc mãnh liệt nghẹn ngào bừng trỗi dậy => một nỗi nhớ khắc khoải và da diết - quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ- Tự nhắc nhở bản thân không bao giờ được là người phản bội quá khứ, phản bội thiên nhiên Tuần12-.Tiết 58phòng gd&ĐT Cẩm ThuỷTrường thcs Cẩm tâmVăn bản: ánh trăngNguyễn Duyb. Hiện tại2. Tình huống gặp lại vầng trăng - Những tiện nghi hiện đạiI /Đọc- Tìm hiểu chú thíchII /Đọc- hiểu văn bản=> Một cảm xúc trào dâng a. Quá khứ1. Tác giả với vầng trăng xưa và nayKhung cảnh thiên nhiên bao la rộng lớn, khoáng đạt=> Đều có vầng trăng là bạn -> vầng trăng trở thành xa lạ đột ngột: - Gây ấn tượng mạnh - Tạo nên sự ngỡ ngàng => Một cảm xúc mãnh liệt nghẹn ngào bừng trỗi dậy => một nỗi nhớ khắc khoải và da diết3. Cảm xúc của nhà thơ- Giật mình- ăn năn tự trách, thức tỉnh lương tâmIII / tổng kết1. Nghệ thuậtGiọng điệu tâm tình: Nhịp thơ + khi trôi chảy tự nhiên + khi ngân nga thiết tha cảm xúc + Lúc trầm lắng biểu hiện suy tư=> Tạo nên tính chân thực, tính truyền cảm sâu sắc-> gây ấn tượng mạnh- Hình ảnh Thơ giàu sức biểu cảm2. Nội dung- Bài thơ cất lên lời tự nhắc nhở, thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa; đối với thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu=> Đặt ra vấn đề: Thái độ đối với quá khứ, với người đã khuất và với chính mình- Nằm trong mạch cảm Xúc uống nước nhớ nguồn-> gợi lên đạo lí sống thuỷ chungTuần12-.Tiết 58phòng gd&ĐT Cẩm thuỷTrường thcs Cẩm tâmVăn bản: ánh trăngNguyễn DuyIV/ Luyện tập A.Con người có thể vô tình lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên,nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy bất diệt. B. Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn còn cuộc đời con người thì hữu hạn. C. Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của conngười.D. Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt.? Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài thơ này là gì? Tuần12-.Tiết 58phòng gd&ĐT Cẩm ThuỷTrường thcs Cẩm tâmVăn bản: ánh trăngNguyễn Duy? Tại sao bài thơ cú nhan đề là “ỏnh trăng” trong khi đú xuyờn suốt cỏc khổ thơ tỏc giả đều dựng từ “vầng trăng”?- Vầng trăng là biểu tượng của cuộc sống đẹp, ỏnh trăng là ỏnh sỏng của triết lớ về cuộc sống đỳng (ỏnh trăng im phăng phắc). Bài thơ cú tờn là “ỏnh trăng”nhưng cỏc khổ thơ trờn tỏc giả đều viết “vầng trăng” đến khổ thơ cuối mới xuất hiện từ “ỏnh trăng”. “Ánh trăng” chớnh là sự quy tụ,kết tinh đẹp nhất của vầng trăng tạo nờn chiều sõu tư tưởng của thi tứ đồng thời nõng vẻ đẹp của bài thơ lờn đến đỉnh điểm.Tiết 58: Ánh trăng-Nguyễn DuyTuần12-.Tiết 58phòng gd&ĐT Cẩm ThuỷTrường thcs Cẩm TâmVăn bản: ánh trăngNguyễn Duy1955 :Thành lập phong trào 26 - 7 1-1-1959 :Cách mạng CuBa thành công Cũng Cố:Về nhà học thuộc bài thơ.Tìm hiểu soạn bài tiếp theo.Tuần12-.Tiết 58phòng gd&ĐT lục namTrường thcs nghĩa phươngVăn bản: ánh trăngNguyễn Duy
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_58_van_ban_anh_trang_nguyen_duy.ppt