Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 92: Phép phân tích và tổng hợp - Dương Thị Hồng Nhung

VĂN BẢN TRANG PHỤC

Không kể trên đường tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu, phải cởi giày ra đi chân đất, thông thường trong doanh trại hay nơi công cộng, có lẽ không ai mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi chân đất, hoặc đi giày có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc áo, lộ cả da thịt ra trước mặt mọi người.

Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần đúng. Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang.

Người xưa đã dạy: “Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường. Người có văn hoá, biết ứng xử chính là người biết tự hoà mình vào cộng đồng như thế, không kể hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết. Một nhà văn đã nói: “Nếu có cô gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện”. Chí lí thay!

Thế mới biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp.

(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)

 

ppt52 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 92: Phép phân tích và tổng hợp - Dương Thị Hồng Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTRƯỜNG THCS LONG BIÊNMÔN NGỮ VĂN 9GIÁO VIÊN: DƯƠNG THỊ HỒNG NHUNGVĂN NGHỊ LUẬNPhép lập luận giải thíchPhép lập luận chứng minhPhép phân tích và tổng hợp 2-Cho biết bố cục một bài văn nghị luận?a-Mở bài:Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống.b-Thân bài:Trình bày nội dung chủ yếu của vấn đề.c-Kết bài:Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ ,quan điểm của bài. Mỗi đoạn văn trong văn bản nghị luận thường được trình bày theo phép lập luận nào? - Phép phân tích và tổng hợp.PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢPTiết 92TIẾT 92: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP TUẦN 19I.Tìm hiểu về phép phân tích và tổng hợp1. Tìm hiểu ví dụ ( Sgk)2. Nhận xét :- Phép phân tích: Là cách trình bày từng bộ phận, từng phương diện vấn đề.- Phép tổng hợp: là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.-Vai trò của phép phân tích và tổng hợp:+ Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu vấn đề một cách cụ thể , chi tiết qua nhiều khía cạnh, nhiều góc độ trên nhiều mặt khác nhau.+ Phép lập luận tổng hợp rút ra cái chung từ những vấn đề đã phân tích.3. Kết luận: Ghi nhớ ( Sgk)II. Luyện tậpBài tập 1:- Học vấn không phải là của cá nhân mà là của nhân loại Thành quả của nhân loại Sách lưu truyền lại Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại Tiến lên từ văn hoá, học thuật phải lấy thành quả nhân loại làm điểm xuất phát Xoá bỏ sẽ trở thành kẻ đi giật lùi, lạc hậu.* Bài tập 2 +3+ Nêu cách chọn sách đọc.Do sách nhiều, - Do sức người có hạn - Sách có loại chuyên môn có loại thường thức, chúng liên quan nhau+ Phân tích tầm quan trọng của việc đọc sách. Đọc ít mà kĩ còn hơn đọc nhiều mà qua loa-Không đọc thì không có điểm xuất phát.-Đọc sách là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.-Đọc không chọn lọc thì không có hiệu quả. Bài tập 4Vai trò của phân tích trong lập luận.- Rất cần thiết trong lập luận, vì có qua sự phân tích lợi, hại- đúng ,sai ,thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢPTiết: 92I. Pheùp laäp luaän phaân tích vaø toång hôïp:VĂN BẢN TRANG PHỤCKhông kể trên đường tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu,phải cởi giày ra đi chân đất, thông thường trong doanh trại hay nơi công cộng, có lẽ không ai mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi chân đất, hoặc đi giày có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc áo, lộ cả da thịt ra trước mặt mọi người.Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần đúng. Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang.Người xưa đã dạy: “Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường. Người có văn hoá, biết ứng xử chính là người biết tự hoà mình vào cộng đồng như thế, không kể hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết. Một nhà văn đã nói: “Nếu có cô gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện”. Chí lí thay!Thế mới biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp.(Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)MỞ BÀI (Đoạn 1)THÂN BÀI (Đoạn 2,3)KẾT BÀI (Đoạn 4) Không kể trên đường tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu,...phải cởi giày ra đi chân đất, thông thường trong doanh trại hay nơi công cộng, có lẽ không ai mặc áo quần chỉnh tề mà lại đi chân đất, hoặc đi giày có bít tất đầy đủ nhưng phanh hết cúc áo, lộ cả da thịt trước mặt mọi người. Đoạn văn 1: Mở bài VĂN BẢN: TRANG PHỤCI. Phép phân tích và tổng hợp.Ví dụ: Văn bản “ Trang phục”/ SGK-9Vấn đề: Bàn về trang phục ăn mặc như thế nào là đẹp.MB: Nêu 2 hiện tượng ăn mặc rất phi lí: Mặc quần áo chỉnh tề + đi chân đất Đi giày, bít tất + phanh cúc áoThiếu chỉnh tề, không đồng bộ, trái với quy tắc chung trong trang phục Giới thiệu vấn đề: ăn mặc như thế nào là đẹp. PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢPTiết: 94- ÔÛ ñoaïn môû ñaàu, baøi vieát neâu ra moät loaït daãn chöùng veà caùch aên maëc ñeå ruùt ra nhaän xeùt gì?* Nhaän xeùt veà vaán ñeà “aên maëc chænh teà” cuï theå ñoù laø söï ñoàng boä, haøi hoøa giöõa quaàn aùo vôùi giaøy, taát trong trang phuïc cuûa con ngöôøi. VĂN BẢN TRANG PHỤC * Đoạn văn 2,3: Thân bàiNgười ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần đúng. Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang.Người xưa đã dạy: “Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường. Người có văn hoá, biết ứng xử chính là người biết tự hoà mình vào cộng đồng như thế, không kể hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết. Một nhà văn đã nói: “Nếu có cô gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện”. Chí lí thay PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢPTiết: 94- Hai luaän ñieåm chính trong vaên baûn laø gì? Thöù nhaát laø trang phuïc phaûi phuø hôïp vôùi hoaøn caûnh töùc laø tuaân thuû nhöõng “qui taéc ngaàm” mang tính vaên hoùa xaõ hoäi.Thöù hai laø trang phuïc phaûi phuø hôïp vôùi ñaïo ñöùc töùc laø giaûn dò vaø haøi hoøa vôùi moâi tröôøng soáng xung quanh. VĂN BẢN TRANG PHỤC * Đoạn văn 2,3: Thân bàiNgười ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần đúng. Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang.Người xưa đã dạy: “Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường. Người có văn hoá, biết ứng xử chính là người biết tự hoà mình vào cộng đồng như thế, không kể hình thức còn phải đi với nội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết. Một nhà văn đã nói: “Nếu có cô gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện”. Chí lí thay !NHÓM 1,2,3: Đoạn văn 2Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần đúng. Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang.Muốn làm sáng tỏ luận điểm chính ở đoạn 2, tác giả đưa ra lí lẽ, dẫn chứng gì và lập luận ra sao?HOẠT ĐỘNG NHÓMHOẠT ĐỘNG NHÓMNHÓM 4,5,6: Đoạn văn 3Người xưa đã dạy: “Y phục xứng kì đức”. Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàncảnh riêng của mình và hoàn cảnhchung nơi công cộng hay toàn xã hội. Dù mặc đẹp đến đâu,sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi Với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường. Người có văn hoá, biết ứng xử chính là người biết tựhoà mình vào cộng đồng như thế, không kểhình thức còn phải đi vớinội dung, tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết. Một nhà văn đã nói: “Nếu có cô gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện”. Chí lí thay !Muốn làm sáng tỏ luận điểm chính của đoạn 3, tác giả đã đưa ra lí lẽ, dẫn chứng gì và lập luận ra sao? PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢPTiết: 94- Ñeå xaùc laäp hai luaän ñieåm treân, taùc giaû ñaõ duøng pheùp laäp luaän naøo?* Ñeå xaùc laäp hai luaän ñieåm treân taùc giaû ñaõ söû duïng pheùp laäp luaän phaân tích. TB: Luận điểm 1: Ăn cho mình, mặc cho người.Luận điểm 2: Y phục xứng kỳ đức - Luận điểm” ăn cho mình, mặc cho người” được dẫn chứng như thế nào?- Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay.- Anh thanh niên đi tát nước hay đi câu cá ngoài đồng vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi phẳng tắp.- Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn.- Đi dự đám tang không được mặc áo loè loẹt, cười nói oang oang. NHÓM 1,2,3: Đoạn văn 2 Luận điểm:Ăn cho mình, mặc cho ngườiDẫn chứng:- Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. - Đi dự đám tang không được mặc áo quần lòe loẹt, nói cười oang oang.Lí lẽ-Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội.Phép lập luận chứng minh + từ phủ định, giả thiết. Luận điểm 1: Ăn cho mình, mặc cho người. Tách ra từng trường hợp cho thấy trang phục có quy tắc ngầm : phải phù hợp với môi trường, công việc, hoàn cảnh. PHÂN TÍCH PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢPTiết: 94-Pheùp phaân tích ñöôïc theå hieän nhö theá naøo trong luaän ñieåm thöù hai?*Caâu chuû ñeà: Ngöôøi xöa ñaõ daïy: “Y phuïc xöùng kì ñöùc”.*Daãn chöùng 1: Duø maëc ñeïp ñeán ñaâu xaáu ñi maø thoâi. * Daãn chöùng 2: Xöa nay, caùi ñeïp moâi tröôøng. * Nhaän xeùt: Caùc phaân tích laøm roõ cho nhaän ñònh cuûa taùc giaû laø: “ AÊn maëc ra sao cuõng phaûi phuø hôïp vôùi hoaøn caûnh rieâng cuûa mình vaø hoaøn caûnh chung nôi coâng coäng hay toaøn xaõ hoäi”. Luaänñieåm2 NHÓM 4,5,6: Đoạn văn 3: Luận điểm: Y phục xứng kì đứcLí lẽDẫn chứngĂn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội.Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi.Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị, nhất là phù hợp với môi trường.Người có văn hoá, biết ứng xử chính là người biết tự hoà mình vào cộng đồng Như thế, không kể hình thức còn phải đi Với nội dung tức là con người phải có trình độ, có hiểu biết.Một nhà văn đã nói: “Nếu có cô gái khen tôi chỉ vì bộ quần áo đẹp mà không khen tôi có bộ óc thông minh thì tôi chẳng có gì đáng hãnh diện”.Lí lẽ Lí lẽPhép lập luận giải thích + so sánh, đối chiếu Luận điểm 2: Y phục xứng kỳ đứcMở rộng: Điều kiện qui định cái đẹp của trang phục: - Không phù hợp  làm trò cười..., xấu đi.Giản dị, phù hợp, hài hoà với môi trường  Đẹp. Phân tích bằng lí lẽVĂN BẢN TRANG PHỤC Đoạn 4 : Kết bài Thế mới biết, trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp.Khái quát, chốt lại vấn đề, rút ra cái chung từ những điều phân tích trên.- Vị trí: Cuối đoạn văn, cuối một phần văn bản, cuối văn bản.Câu: “ Thếđẹp” Thâu tóm các ý trong từng dẫn chứng cụ thể đã nêu  TỔNG HỢP về qui tắc ăn mặc PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢPTiết: 94 - Ñeå choát laïi vaán ñeà, taùc giaû ñaõ duøng pheùp laäp luaän naøo? Pheùp laäp luaän naøy thöôøng ñöùng ôû vò trí naøo trong vaên baûn? * Ñeå choát laïi vaán ñeà taùc giaû duøng pheùp laäp luaän toång hôïp baèng moät keát luaän ôû cuoái vaên baûn: “ Theá môùi bieát, trang phuïc hôïp vaên hoùa, hôïp ñaïo ñöùc, hôïp moâi tröôøng môùi laø trang phuïc ñeïp.”KB: Chốt vấn đề:Thế mới biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹpVấn đề được rút ra từ những điều đã phân tích  Phép tổng hợpVị trí: Thường đứng cuối văn bản, là kết luận của một phần hay toàn bộ văn bản 2. Nhận xét :- Phép phân tích: Là cách trình bày từng bộ phận, từng phương diện vấn đề.- Phép tổng hợp: là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.TIẾT 95: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP TUẦN 20I.Tìm hiểu về phép phân tích và tổng hợp1. Tìm hiểu ví dụ ( Sgk)2. Nhận xét :- Phép phân tích: Là cách trình bày từng bộ phận, từng phương diện vấn đề.- Phép tổng hợp: là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢPTiết: 94- Neâu vai troø cuûa pheùp laäp luaän phaân tích toång hôïp trong văn bản trên ?  Pheùp laäp luaän phaân tích giuùp ta hieåu saâu saéc caùc khía caïnh khaùc nhau cuûa trang phuïc ñoái vôùi töøng ngöôøi, trong töøng hoaøn caûnh cuï theå.  Pheùp laäp luaän toång hôïp giuùp cho ta hieåu yù nghóa vaên hoùa vaø ñaïo ñöùc cuûa caùch aên maëc, nghóa laø khoâng theå aên maëc moät caùch tuøy tieän, caåu thaû nhö moät soá ngöôøi laàm töôûng raèng ñoù laø sôû thích vaø “quyeàn baát khaû xaâm phaïm” cuûa mình.-Vai trò của phép phân tích và tổng hợp:+ Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu vấn đề một cách cụ thể , chi tiết qua nhiều khía cạnh, nhiều góc độ trên nhiều mặt khác nhau.+ Phép lập luận tổng hợp rút ra cái chung từ những vấn đề đã phân tích.Vai trò của phép phân tích và tổng hợp như thế nào?TIẾT 95: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP TUẦN 20I.Tìm hiểu về phép phân tích và tổng hợp1. Tìm hiểu ví dụ ( Sgk)2. Nhận xét :- Phép phân tích: Là cách trình bày từng bộ phận, từng phương diện vấn đề.- Phép tổng hợp: là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.-Vai trò của phép phân tích và tổng hợp:+ Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu vấn đề một cách cụ thể , chi tiết qua nhiều khía cạnh, nhiều góc độ trên nhiều mặt khác nhau.+ Phép lập luận tổng hợp rút ra cái chung từ những vấn đề đã phân tích.3. Kết luận: Ghi nhớ ( Sgk) PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢPTiết: 94I. Pheùp laäp luaän phaân tích vaø toång hôïp:GHI NHÔÙ (SGK)- Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Không có phân tích thì không có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản.- Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận,phương diện của một vấn đề để nhằm chỉ ra nội dung của sự vật, hiện tượng. Để phân tích nội dung của sự vật, hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu, và cả phép lập luận giải thích,chứng minh.II-Luyện tập:1- Phân tích để làm sáng tỏ luận điểm :”Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”. 2- Phân tích những lí do phải chọn sách để đọc. 3- Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách. 4- Vai trò của phân tích trong lập luận. BÀI TẬP 1 Chu Quang Tiềm đã phân tích như thế nào để làm sáng tỏ luận điểm: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”?Đoạn văn: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích luỹ ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hoá học thuật của nhân loại. Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hoá, học thuật của giai đoạn này, thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. Nếu xoá bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ, thì chưa biết chừng chúng ta đã lùi điểm xuất phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy nghìn năm trước. Lúc đó, dù có tiến lên cũng chỉ là đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu.”* Các luận cứ: Học vấn là của nhân loại. Học vấn của nhân loại là do sách lưu truyền lại. Sách là kho tàng quý báu tích luỹ mọi thành tựu mà loài người đã tìm được qua từng thời đại. Nếu chúng ta mong muốn tiến lên từ văn hoá thì phải lấy thành quả đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát. Nếu chúng ta xoá bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ thì chúng ta đã lùi điểm xuất phát đến mấy nghìn năm.* Luận điểm: Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn.Tác giả nêu ra luận điểm cơ bản làm tiền đề cho lập luậndùng giả thiết để phân tích làm sáng rõ cho luận điểm.II. Luyện tậpBT 1/10: Cách phân tích của Chu Quang Tiềm trong văn bản “ Bàn về đọc sách”Đọc sách là con đường quan trọng của học vấnHọc vấn là việc của toàn nhân loại.Học vấn của nhân loại do sách vở ghi chép, lưu truyền.Sách là kho tàng quý báu của di sản tinh thần nhân loại.Nếu xoá bỏ thành quả nhân loại...lùi về điểm xuất phát.Phân tích mối quan hệ chặt chẽ giữa học vấn – nhân loại – sáchVận dụng biện pháp: Nêu giả thiết (“nếu ...thì...”)Bài tập 1:- Học vấn không phải là của cá nhân mà là của nhân loại Thành quả của nhân loại Sách lưu truyền lại Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại Tiến lên từ văn hoá, học thuật phải lấy thành quả nhân loại làm điểm xuất phát Xoá bỏ sẽ trở thành kẻ đi giật lùi, lạc hậu.TIẾT 95: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP TUẦN 20I.Tìm hiểu về phép phân tích và tổng hợp1. Tìm hiểu ví dụ ( Sgk)2. Nhận xét :- Phép phân tích: Là cách trình bày từng bộ phận, từng phương diện vấn đề.- Phép tổng hợp: là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.-Vai trò của phép phân tích và tổng hợp:+ Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu vấn đề một cách cụ thể , chi tiết qua nhiều khía cạnh, nhiều góc độ trên nhiều mặt khác nhau.+ Phép lập luận tổng hợp rút ra cái chung từ những vấn đề đã phân tích.3. Kết luận: Ghi nhớ ( Sgk)II. Luyện tậpBài tập 1:- Học vấn không phải là của cá nhân mà là của nhân loại Thành quả của nhân loại Sách lưu truyền lại Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại Tiến lên từ văn hoá, học thuật phải lấy thành quả nhân loại làm điểm xuất phát Xoá bỏ sẽ trở thành kẻ đi giật lùi, lạc hậu.Lí do phải chọn sách để đọc Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, đọc sách theo kiểu liếc qua, tuy rất nhiều nhưng đọng lại thì rất ít. Từ đó nảy sinh thói hư danh, nông cạn. Sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng. Đọc tham nhiều mà không vụ thực chất thì sẽ lãng phí thời gian và sức lực bởi những cuốn sách vô bổ, bỏ lỡ những cuốn sách quan trọng, cơ bản.Bài tập 2:BÀI TẬP VẬN DỤNGTừ những lí do phải chọn sách trên, em hãy viết phần tổng hợp cho vấn đề đã nêu?BT 2: Tác giả phân tích lí do chọn sách để đọc:Sách nhiều: người đọc dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống”, không chuyên sâu.Sách nhiều: người đọc khó chọn lựa, dễ lạc hướng gây lãng phí thời gian sức lực với những cuốn sách thiếu lựa chọn.Tổng hợp : Không cần đọc nhiều, chỉ cần chọn sách cho tinh và đọc cho kĩ.Kết hợp đọc rộng và đọc sâu ( sách thường thức + sách chuyên môn). PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢPTiết: 94II. Luyeän taäp: Baøi taäp 3: Phaân tích taàm quan troïng cuûa caùch ñoïc saùch. - Khoâng ñoïc thì khoâng coù ñieåm xuaát phaùt cao. - Ñoïc sách laø con ñöôøng ngaén nhaát ñeå tieáp cận tri thöùc. - Ñoïc ít maø kyõ quan troïng hôn nhieàu maø qua loa, khoâng ích lôïi gì. - Ñoïc khoâng choïn loïc thì khoâng coù hieäu quaû.* Bài tập 2 + Nêu cách chọn sách đọc. - Do sách nhiều, - Do sức người có hạn - Sách có loại chuyên môn có loại thường thức, chúng liên quan nhau.* Bài tập 3+ Phân tích tầm quan trọng của việc đọc sách. Đọc ít mà kĩ còn hơn đọc nhiều mà qua loa- Không đọc thì không có điểm xuất phát.- Đọc sách là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.- Đọc không chọn lọc thì không có hiệu quả.TIẾT 95: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP TUẦN 20I.Tìm hiểu về phép phân tích và tổng hợp1. Tìm hiểu ví dụ ( Sgk)2. Nhận xét :- Phép phân tích: Là cách trình bày từng bộ phận, từng phương diện vấn đề.- Phép tổng hợp: là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.-Vai trò của phép phân tích và tổng hợp:+ Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu vấn đề một cách cụ thể , chi tiết qua nhiều khía cạnh, nhiều góc độ trên nhiều mặt khác nhau.+ Phép lập luận tổng hợp rút ra cái chung từ những vấn đề đã phân tích.3. Kết luận: Ghi nhớ ( Sgk)II. Luyện tậpBài tập 1:- Học vấn không phải là của cá nhân mà là của nhân loại Thành quả của nhân loại Sách lưu truyền lại Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại Tiến lên từ văn hoá, học thuật phải lấy thành quả nhân loại làm điểm xuất phát Xoá bỏ sẽ trở thành kẻ đi giật lùi, lạc hậu.* Bài tập 2 +3+ Nêu cách chọn sách đọc.Do sách nhiều, - Do sức người có hạn - Sách có loại chuyên môn có loại thường thức, chúng liên quan nhau+ Phân tích tầm quan trọng của việc đọc sách. Đọc ít mà kĩ còn hơn đọc nhiều mà qua loa-Không đọc thì không có điểm xuất phát.-Đọc sách là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.-Đọc không chọn lọc thì không có hiệu quả. Bài tập 4Vai trò của phân tích trong lập luận.Vai trò của phân tích trong lập luận.- Rất cần thiết trong lập luận, vì có qua sự phân tích (lợi - hại; đúng – sai), thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phụcTIẾT 92: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I.Tìm hiểu về phép phân tích và tổng hợp1. Tìm hiểu ví dụ ( Sgk)2. Nhận xét :- Phép phân tích: Là cách trình bày từng bộ phận, từng phương diện vấn đề.- Phép tổng hợp: là rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.-Vai trò của phép phân tích và tổng hợp:+ Phép lập luận phân tích giúp ta hiểu vấn đề một cách cụ thể , chi tiết qua nhiều khía cạnh, nhiều góc độ trên nhiều mặt khác nhau.+ Phép lập luận tổng hợp rút ra cái chung từ những vấn đề đã phân tích.3. Kết luận: Ghi nhớ ( Sgk)II. Luyện tậpBài tập 1:- Học vấn không phải là của cá nhân mà là của nhân loại Thành quả của nhân loại Sách lưu truyền lại Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại Tiến lên từ văn hoá, học thuật phải lấy thành quả nhân loại làm điểm xuất phát Xoá bỏ sẽ trở thành kẻ đi giật lùi, lạc hậu.* Bài tập 2 +3+ Nêu cách chọn sách đọc.Do sách nhiều, - Do sức người có hạn - Sách có loại chuyên môn có loại thường thức, chúng liên quan nhau+ Phân tích tầm quan trọng của việc đọc sách. Đọc ít mà kĩ còn hơn đọc nhiều mà qua loa-Không đọc thì không có điểm xuất phát.-Đọc sách là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.-Đọc không chọn lọc thì không có hiệu quả. Bài tập 4Vai trò của phân tích trong lập luận.- Rất cần thiết trong lập luận, vì có qua sự phân tích lợi-hại, đúng - sai ,thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phụcDẶN DÒHọc bài, xem kĩ phần ghi nhớLàm bài tập 4Hoàn chỉnh các bài tậpSoạn tiết 95: LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢPChuẩn bị bài mới:Luyện tập phép phân tích và tổng hợp.1- Đọc đoạn văn a và b ( SGK/11 ): + Đoạn văn a tác giả đã chỉ ra những cái hay nào? Nêu những luận cứ để làm rõ cái hay trong thơ Nguyễn Khuyến qua bài thơ “Thu điếu”. + Đoạn văn b tác giả đã dùng phép lập lụân nào? Phân tích các bước lập luận của tác giả?2- Phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu những tác hại của nó?3- Phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách.4- Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong câu 2 và câu 3. CHÚC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM MẠNH KHOẺ, HẠNH PHÚC

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_92_phep_phan_tich_va_tong_hop_d.ppt
Giáo án liên quan