Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 94+95: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ - Năm học 2020-2021 - Trần Thúy An

Tác giả, tác phẩm

 1. Tác giả :

Sinh: 20/12/1924 ở Luông Phabăng (Lào).

 Quê: Làng Vũ Thạch (nay là phố Bà Triệu) Hà Nội.

 Thuộc thế hệ nghệ sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp.

 Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT.

 Mất năm 2003 tại Hà Nội.

Truyện

 Xung kích: 1954; Bên bờ sông Lô: 1957

 Vào lửa: 1966; Mặt trận trên cao: 1967

 Vỡ bờ: 1962 – 1970

Tiểu luận:

 Mấy vấn đề về văn học: 1956

 Công việc của người viết tiểu thuyết: 1964

Thơ:

 Người chiến sĩ: 1958; Bài thơ từ Hắc Hải: 1958

 Dòng sông trong xanh: 1974;Tia nắng: 1985

 Đất nước: 1948 – 1955

Kịch:

 Nguyễn Trãi ở Đông Quan

 Tiếng sóng; Giấc mơ; Rừng trúc

Nhạc:

 Người Hà Nội; Diệt Phat-xit. . .

Bài nghị luận này phân tích nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ, khẳng định sức mạnh lớn lao của nó đối với đời sống con người. Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm và nhận xét về bố cục của bài nghị luận.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 94+95: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ - Năm học 2020-2021 - Trần Thúy An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ văn 9Nguyễn Đình Thi Tiết 94, 95 : TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆGiáo viên: Trần Thúy AnLớp: 9ETrường: THCS Long BiênNăm học 2020 – 2021 Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả : Sinh: 20/12/1924 ở Luông Phabăng (Lào). Quê: Làng Vũ Thạch (nay là phố Bà Triệu) Hà Nội. Thuộc thế hệ nghệ sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp. Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT. Mất năm 2003 tại Hà Nội. Hãy nêu vài nét về tác giả Nguyễn Đình Thi?Truyện Xung kích: 1954; Bên bờ sông Lô: 1957 Vào lửa: 1966; Mặt trận trên cao: 1967 Vỡ bờ: 1962 – 1970Tiểu luận: Mấy vấn đề về văn học: 1956 Công việc của người viết tiểu thuyết: 1964Thơ: Người chiến sĩ: 1958; Bài thơ từ Hắc Hải: 1958 Dòng sông trong xanh: 1974;Tia nắng: 1985 Đất nước: 1948 – 1955Kịch: Nguyễn Trãi ở Đông Quan Tiếng sóng; Giấc mơ; Rừng trúcNhạc: Người Hà Nội; Diệt Phat-xit. . . 2.Tác phẩm: a.Xuất xứ: viết năm 1948 (đầu cuộc kháng chiến chống Pháp) Tiểu luận được trích trong cuốn: Mấy vấn đề văn học - xuất bản năm 1956.b.Thể loại: Nghị luận - Hệ thống luận điểm (tính khái quát lí luận, nội dung, cách thức) *Nội dung: tác giả khẳng định sức mạnh lớn lao của văn nghệ trong đời sống.Bài nghị luận này phân tích nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ, khẳng định sức mạnh lớn lao của nó đối với đời sống con người. Hãy tóm tắt hệ thống luận điểm và nhận xét về bố cục của bài nghị luận.1.Bố cục của tiểu luận: 3 phần bao gồm các luận điểm tương ứng.-Luận điểm 1: Nội dung phản ánh của văn nghệLuận điểm 2: Vai trò, ý nghĩa của văn nghệLuận điểm 3 : Con đường đến với văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó Tiếng nói của văn nghệNội dung của văn nghệ.Luận điểm 1Luận điểm 2Luận điểm 3Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết với cuộc sống của con người.Văn nghệ có khả năng cảm hóa và sức mạnh lôi cuốn thật kỳ diệu.Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ là gì?1/ Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệTác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu ở thực tại đời sống khách quan.Khi sáng tạo một tác phẩm, nghệ sĩ gửi vào đó một cách nhìn, lời nhắn nhủ của riêng mình.Nội dung của tác phẩm văn nghệ quan trọng là tư tuởng, tấm lòng của nghệ sĩ gửi gắm trong đó.1/ Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ Tác phẩm văn nghệ không cất lên những những lí thuyết khô khan mà chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghétcủa nghệ sĩ. Nó mang đến cho ta bao rung động , ngỡ ngàng trước những điều tưởng như vô cùng quen thuộcDẫn chứng: “Văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc sống.”“Chỗ đứng của văn nghệ chính là chỗ giao nhau của tâm hồn con người với cuộc sống hành động..” Nội dung của văn nghệ là rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhận. Nó sẽ được mở rộng, phát huy vô tận qua từng thế hệ người đọc, người xem,..Dẫn chứng: “Nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Không tư tưởng, con người có thể nào con là con người”.“Cái tư tưởng trong nghệ thuật là một tư tưởng náu mình yên lặng... Một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần Lần đọc thứ hai chậm hơn... Cho đến một câu thơ kia người đọc nghe thì thầm mãi trong lòng, mắt không rời trang giấy”.1/ Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệTóm lại: Nội dung của văn nghệ khác với nội dung của các bộ môn khoa học khác như dân tộc học, xã hội học...Các bộ môn này nghiên cứu thực tại khác quan. Văn nghệ tập trung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách số phận con người, thế giới bên trong của con người. Nội dung chủ yếu của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể và sinh động, là đời sống mang tính cụ thể và sinh động qua cách nhìn cá nhân của mỗi nghệ sĩNội dung của văn nghệ.Tác phẩm văn nghệ lấy chất liệu ở thực tại nhưng người nghệ sỹ còn gửi vào đó cả tư tưởng, và tấm lòngLuận cứ 1Luận cứ 2Luận cứ 3Tác phẩm văn nghệ không phải là những lý thuyết khô khan mà chứa đựng cả những say sưa vui buồn, yêu ghét của người nghệ sỹ Nội dung của văn nghệ còn là rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhận. Nó sẽ phát huy đến vô tậnTại sao con người cần tiếng nói của văn nghệ?2. Vai trò và ý nghĩa của văn nghệ.Văn nghệ giúp chúng ta cuộc sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc sống của chính mình: Dẫn chứng: Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong... Mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”.“Những nghệ sĩ lớn đem tới được cho cả thời đại họ một cách sống của tâm hồn”.Trong những trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ còn là sợi dây ràng buộc họ với đời sống bên ngoài, với tất cả những sự sống, hoạt động, vui buồn gần gũi. Dẫn chứng: “ Những người ... bị tù chung thân ...” “Những người đàn bà nhà quê lam lũ ...” “Những câu ca dao ... đã gieo vào bóng tôi ...lay động tình cảm. Ánh đèn buổi chèo, nhân vật, lời nói câu hát làm cho những con người ấy ... được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt nước mắt”.“Văn nghệ làm tâm hồn họ thực được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sông”.2.Con người cần tiếng nói của văn nghệ.Văn nghệ góp phần làm tươi mát những sinh hoạt khắc khổ thường ngày, giữ cho “đời cứ tươi”. Tác phẩm văn nghệ hay giúp cho con người vui lên, biết rung cảm và ước mơ trong cuộc đời còn lắm vất vả cực nhọc.*Dẫn chứng: “Nguyễn Du viết: Cỏ non... bông hoa”. “Hai câu thơ làm chúng ta... khi mua xuân tái sinh tươi trẻ -> ta thấy trong lòng có sự sống tươi trẻ”. “Một cuốn tiểu thuyết nếu chỉ làm cho trí tò mò của ta thoả ... Nhưng ta đọc dòng cuối cùng... Trước trang sách chưa muốn... nặng suy nghĩ, trong lòng vương vất những vui buồn không bao giờ quên được”.Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết với cuộc sống của con người.Văn nghệ giúp chúng ta được sống đầy đủ hơn, phong phú hơnLuận cứ 1Luận cứ 2Luận cứ 3Khi bị ngăn cách với cuộc sống bên ngoài văn nghệ là sợi dây buộc chặt con người với cuộc đờiVăn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hằng ngày của con người lao độngTiếng nói của văn nghệ đến với người đọc bằng cách nào mà có khả năng kì diệu đến vậy? (Tư tưởng nội dung của văn nghệ được thể hiện bằng hình thức nào? Tác phẩm nghệ thuật tác động đến người đọc qua con đường nào và bằng cách gì? )3. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó.Sức mạnh riêng của văn nghệ bắt nguồn từ nội dung của nó và con đường mà nó đến với người đọc, người nghe.3. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó.“Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm” –Tôn xtôi->Tác phẩm văn nghệ chứa đựng tình yêu ghét, niềm vui buồn của chúng ta trong đời sống sinh động thường ngày.-> Tư tưởng nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà lắng sâu thấm vào những cảm xúc, nỗi niềm.3. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó.“Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm” –Tôn xtôiTừ đó, tác phẩm văn nghệ lay động cảm xúc, đi và nhận thức, tâm hồn chúng ta qua con đường tình cảm Đến với một tác phẩm văn nghệ chúng ta được sống cùng cuộc sống miêu tả đó, được yêu, ghét, vui, buồn Cùng các nhân vật và nghệ sĩ. *Dẫn chứng: “Nghệ thuật không đứng... bước lên đường ấy”3. Con đường văn nghệ đến với người đọc và khả năng kì diệu của nó.“Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm” –Tôn xtôiKhi tác động bằng nội dung, cách thức đặc biệt ấy, văn nghệ góp phần giúp mọi người tự nhận thức mình, tự xây dựng mình. Như vậy, văn nghệ thực hiện các chức năng của nó một cách tự nhiên, có hiệu quả lâu bền, sâu sắc.Văn nghệ có khả năng cảm hóa và sức mạnh lôi cuốn thật kỳ diệu.Văn nghệ là sợi dây giữa nghệ sỹ và người đọc, làm sống lên tâm hồn chúng taLuận cứ 1Luận cứ 2Luận cứ 3Văn nghệ giải phóng cho con người khỏi biên giới chính mình, làm cho con người tự xây dựng mìnhVăn nghệ xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội Nêu vài nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của Nguyễn Đình Thi qua bài tiểu luận này? Bố cục: chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự nhiên.Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng về thơ văn, về đời sống tế để khảng định thuyết phục các ý kiến, nhận định, tăng thêm sức hấp dẫn cho tác phẩm.Giọng văn toát lên lòng chân thành, niềm say sưa, đặc biệt nhiệt hứng dâng cao ở phần cuối. * Ghi nhớ: SGKVăn nghệ có khả năng cảm hóa và sức mạnh lôi cuốn thật kỳ diệu.Văn nghệ là sợi dây giữa nghệ sỹ và người đọc, làm sống lên tâm hồn chúng taLuận cứ 1Luận cứ 2Luận cứ 3Văn nghệ giải phóng cho con người khỏi biên giới chính mình, làm cho con người tự xây dựng mìnhVăn nghệ xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hộiTiếng nói của văn nghệNội dung của văn nghệ.Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết với cuộc sống của con người.Văn nghệ có khả năng cảm hóa và sức mạnh lôi cuốn thật kỳ diệu.Tác phẩm văn nghệ lấy chất liệu ở thực tại nhưng người nghệ sỹ còn gửi vào đó cả tư tưởng, và tấm lòngTác phẩm văn nghệ không phải là những lý thuyết khô khan mà chứa đựng cả những say sưa vui buồn, yêu ghétNội dung của văn nghệ là rung cảm và nhận thức của từng người tiếp nhận. Nó sẽ phát huy đến vô tậnVăn nghệ giúp chúng ta được sống đầy đủ hơn, phong phú hơnKhi bị ngăn cách với cuộc sống bên ngoài văn nghệ là sợi dây buộc chặt con người với cuộc đờiVăn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ hằng ngày của con người lao độngVăn nghệ là sợi dây giữa nghệ sỹ và người đọc, làm sống lên tâm hồn chúng taVăn nghệ giải phóng cho con người khỏi biên giới chính mình, làm cho con người tự xây dựng mìnhVăn nghệ xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hộiNêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy đối với mình.( Thơ, văn xuôi.)( Gợi ý: Đồng chí -Chính Hữu Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật Ánh trăng - Nguyễn Duy Làng – Kim Lân Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long )Câu 1 : Cho đoạn văn“Tác phẩm nghệ thuật nào cũng được xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh”.a. Nêu văn bản, tác giả của văn bản chứa đoạn văn trên. b. Từ đoạn văn trên, em hiểu mỗi tác phẩm nghệ thuật được xây dựng từ những điều gì? c. Chỉ ra một phép liên kết, 1 quan hệ từ có trong đoạn văn. Câu 1 : Cho đoạn văn“Tác phẩm nghệ thuật nào cũng được xây dựng bằng vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh”.Nêu tên văn bản, tác giả chứa đoạn văn trên. b. Từ đoạn văn trên, em hiểu mỗi tác phẩm nghệ thuật được xây dựng từ những điều gì? c. Chỉ ra một phép liên kết, 1 quan hệ từ có trong đoạn văn. a. Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi b. Tác phẩm nghệ thuật được xây dựng từ hiện thực cuộc sống, bên cạnh đó người nghệ sĩ còn gửi vào đó tư tưởng, tình cảm, suy nghĩ của mình.c. Phép nối: Nhưng, quan hệ từ : không những, mà cònHướng dẫn học bài ở nhàVẽ lại sơ đồ lập luận vào vở BTHãy trình bày những tác động ảnh hưởng của một tác phẩm văn học đối với bản thân em bằng một bài viết ngắnĐọc trước văn bản Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới. Vẽ sơ đồ lập luận của văn bản và trả lời các câu hỏi trong vở BT

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_9495_van_ban_tieng_noi_cua_van.ppt