Bài giảng ôn tập. bài tập: tỉ khối chất khí, mol, nồng độ dung dịch

I. Mục đích, yêu cầu:

– Giúp HS nắm vững nội dung ôn tập ở 2 tiết trước, vận dụng làm bài tập.

II. Phương pháp:

- Đàm thoại nêu vấn đề.

III. Tiến trình lên lớp:

• Ổn định lớp.

• Bài mới:

 

doc67 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng ôn tập. bài tập: tỉ khối chất khí, mol, nồng độ dung dịch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự chọn 1: Ngày soạn:26/08/2009. ÔN TẬP. BÀI TẬP: TỈ KHỐI CHẤT KHÍ, MOL, NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH. Mục đích, yêu cầu: – Giúp HS nắm vững nội dung ôn tập ở 2 tiết trước, vận dụng làm bài tập. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp. Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung I. Lí thuyết: - Nguyên tử được cấu tạo từ mấy loại hạt cơ bản? - Có 3 loại. - Hạt nhân có mấy loại hạt? Điện tích của từng loại hạt? - Xác định công thức tính số mol của một chất liên quan đến khối lượng chất, thể tích ở đktc. - Công thức tính tỉ khối của chất khí A đối với khí B? Của khí A đối với không khí? - Công thức tính nồng độ phần trăm, nồng đọ mol/l? II. Một số bài tập: BT: 1) Phát phiếu học tập cho học sinh. HS thảo luận nhóm và lên bảng điền các thông tin. BT: 2) Hãy tính thể tích ở đktc của: Hỗn hợp khí gồm có 6,4g khí O2 và 22,4 gam khí N2. Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO2; 0,5 mol CO và 0,25 mol N2. BT: 3) Có những chất khí riêng biệt: H2; NH3; SO2. Hãy tính tỉ khối của mỗi khí so với: a) Khí N2. b) Không khí. - Gọi HS bất kì lên thực hiện. BT: 4) Trong 800ml dung dịch NaOH có 8g NaOH. a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH. b) Phải thêm bao nhiêu ml H2O vào 200ml dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M? Chọn đáp án đúng: a) (1): 0,05M; (2): 0,25M; (3): 0,5M. b) (1): 30ml; (2): 300ml; (3): 0,3ml. - Học sinh trả lời và có thể giải lại bằng phương pháp tự luận. I. Lí thuyết: 1.Nguyên tử: electron (e: -) hạt nhân Nguyên tử proton (p: +) Nơtron (n: 0) Số p = Số e. 2. Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất: V khí (đktc) Klượng chất(m) V=22,4.n n=m/M n=V/22,4 m=n.M lượng chất(m) n = A/N A = n.N số ptử chất(A) N = 6.1023 (ngtử hay phtử) 3. Tỉ khối của chất khí: Công thức: dA/B = dA/kk = 4. Nồng độ của dung dịch: C% = . CM = II. Một số bài tập: 1) (1): 7; (2): 5; (3):11; (4): 3; (5): 1; (6): 16; (7): 3; (8): 6; (9): 18; (10): 3; (11): 8; 2) a) nO2 = 6,4/32= 0,2 mol . nN2 = 22,4/28 = 0,8 mol. = 0,8 + 0,8 = 1 mol. V = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 (lít) b) = 0,75 + 0,5 + 0,25 = 1,5 mol. V = 1,5.22,4 = 33,6 (lít). 3) dHN = 2/28 dH/kk = 2/29 dNH/N= 17/28…. 4) a) (2) b) (2) GV giải lại bằng phương pháp tự luận: CM = n/V; n = 8:40 = 0,2 mol. Cm = 0,2/0,8 = 0,25M. nNaOH trong 200ml dung dịch có nồng độ 0,25M là: n = 0,2.0,25 = 0,05mol. CM = n/V V = n/CM = 0,05/0,1 = 0,5(lít). Cần thêm VHO = 0,5 – 0,2 = 0,3 (lít) = 300ml. * Nội dung của phiếu học tập 1: Hãy điền vào ô trống những số liệu thích hợp. Nguyên tử số proton số electron số lớp electron Số e lớp trong cùng Số e lớp ngoài cùng. Nitơ 7 …(1) 2 2 …(2) Natri …(3) 11 …(4) 2 …(5) Lưu huỳnh 16 …(6) …(7) 2 …(8) Agon …(9) 18 …(10) 2 …(11) * Củng cố, dặn dò: - Hãy tính khối lượng hỗn hợp khí gồm: 33 lít CO2; 11,2 lít CO và 5,5 lít N2 (đktc). - Chuẩn bị bài : Thành phần nguyên tử. Tiết tự chọn 2: Ngày soạn:30/08/2009. LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỒNG VỊ - NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố kiến thức trọng tâm của phần đồng vị. - HS vận dụng và giải bài tập đồng vị. - HS thấy được các mối liên hệ giữa các đại lượng trong công thức. II. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp. Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung A. Kiến thức cơ bản: - Nêu cấu tạo nguyên tử, điện tích mỗi loại hat. Nêu định nghĩa đồng vị, cho ví dụ? Viết công thức tính và chú thích các đại lượng được sử dụng trong công thức? B. Bài tập: 1 Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton. X : a b c d 2 Một nguyên tố X có tổng số các hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Tìm Z, A 1.26 (sách nâng cao) Trong tự nhiên Br có 2 đồng vị: (50,69%) Và đồng vị thứ 2 chưa biết số khối. Biết nguyên tử khối trung bình của Br là 79,98. Tìm số khối và % của đồng vị thứ 2. HD: HS tìm số % của đồng vị 2. Áp dụng công thức tính nguyên tử khối TB tìm B. 1.33 (sách nâng cao) Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị: . Các bon có 2 đồng vị: . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử cacbonic hợp thành từ các đồng vị trên? Viết công thức và tính phân tử khối của chúng. HD: Phân tử CO2 có 1C và 2O, viết các cthức. Tính khối lượng dựa vào số khối. 1.28(snc) Một nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử X có 35P.Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44N, số N của đồng vị thứ 2 hơn thứ nhất là 2. Tính ? HD: HS tìm số số khối của đồng vị 2. Áp dụng công thức ting nguyên tử khối TB tìm ra. 1.29(SNC) X có 3 đồng vị X1 (92,23%), X2 (4,67%), X3(3,1%). Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số N trong X2 hơn X1là 1 và = 28,0855. a) Tìm X1, X2, X3. b)Nếu trong X1 có N = P . Tìm số nơtron trong nguyên tử của mỗi đồng vị. HD: - Theo dữ kiện lập hệ liên quan X1, X2, X3.Giải hệ 3pt. A. Kiến thức cơ bản: - Đn đồng vị - Lấy vd minh hoạ. -Viết công thức tính (giải thích các đại lượng trong công thức). B. Bài tập: Đáp số: b Giải: 2P + N = 115 (1) 2P - N = 25 (2) Từ (1) và (2) ta được : P = 35, N = 45. 1.26 % số nguyên tử của đồng vị thứ 2: 100- 50,69 = 49,31% Ta có: 79,98 = B = 81 Đồng vị thứ 2:(49,31%). 1.33. Phân tử CO2 có 1C và 2O ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; M1 = 12 + 16 + 17 = 45. M2 = 12 + 16 + 18 = 46… Tổng số phân tử CO2 : 12 phân tử. 1.28 Số khối của đồng vị thứ nhất là : 35 + 44 = 79. A2 = 81. = 79.=79,92 1.29 a) X1 = 28; X2 = 29; X3 = 30. b) X1 Có P = N = Z = 28 : 2 = 14. Số N trong các đồng vị: X1 : 14 X2: 29 – 14 = 15 X3 : 30 – 14 = 16. Củng cố, dặn dò: -Tổng số hạt p, e, n của một nguyên tử trong 1 nguyên tố là 21. Tìm A, Z. - Làm BT 1.30; 1.31 (SNC) Tiết tự chọn 3: Ngày soạn: 05/09/2009 LUYỆN TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố toàn bộ kiến thức của chương - Củng cố kiến thức trọng tâm của phần cấu hình electron. - HS vận dụng và viết cấu hình electron . - HS thấy được các mối liên hệ giữa các đại lượng trong cấu hình electron . II. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp. Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: Gv: yêu cầu hs giải sau đó gọi hs lên bảng Hs: Hoạt động 2: Gv: Hướng dẫn, sau đó gọi hs lên bảng .Gợi ý: Na có 11 e-, có 11p ( nguyên tử trung hoà về điện). Na1+ thiếu 1e, Na1+ có 10e-. Từ đó viết cấu hình electron. Hoạt động 3: Gv: gọi hs lên bảng Hs: Gv: nhận xét Hoạt động 4 Gv: Nhắc lại kiến thức đồng vị bền Gv: Gọi hs lên bảng Hoạt động 5: Củng cố Yêu cầu hs tự giải 1.Viết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 10,11,17, 20, 26: Z = 10: 1s22s22p6. Z = 11: 1s22s22p63s1 Z = 17: 1s22s22p63s23p5 Z = 20: 1s22s22p63s23p64s2 Z = 26: 1s22s22p63s23p63d64s2. 2. Viết cấu hình electron của các ion sau: Na1+, S2-, F1-. Na+ : 1s22s22p6. S2- : 1s22s22p63s23p6. F- : 1s22s22p6. 3.Trong tæû nhiãn âäöng coï 2 âäöng vë: 63Cu chiãúm 73% säú nguyãn tæí, coìn laûi 65Cu. Tênh MCu. Tênh khäúi læåüng 65Cu trong 25 g CuSO4. 5 H2O % Säú nguyãn tæí 65Cu = 100 - 73 = 27% n65Cu = 0,1 x 27 % = 0,027 mol m65Cu = 0,027 x 65 = 1,755 g 4. Tổng số hạt của 1 ngtử là 40. Đó là ngtử: A.Canxi B.Bari C.Nhôm D.Khác 2P + N = 40 → N = 40 - 2P(1) Mà nguyên tố thuộc đồng vị bền nên: P ≤ N ≤ 1,5 P (2) (P,N thuộc Z+) Từ (1) và (2) → P ≤ 40 - 2P ≤ 1,5 P P≥ 11,4 và P ≤ 13,3 → P = 12 hoặc P = 13 Vậy nguyên tố đó là nhôm (P = 13 ) Đáp án: C 5. Tổng số hạt trong nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối của hạt nhân nguyên tử là bao nhiêu? A.108 B.188 C.148 D.Khác Tiết tự chọn 4: Ngày soạn:10/09/2009. LUYỆN TẬP CHƯƠNG II I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố kiến thức trọng tâm của chương. - HS vận dụng giải bài tập. II. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động: 1 -GV Hướng dẫn: 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp hơn nhau 8 đơn vị (nếu ở chu kỳ nhỏ) hoặc 18 đơn vị (nếu ở chu kỳ lớn). - HD HS lập hệ phương trình và giải. - Dựa vào các dữ kiện để tìm nguyên tố phù hợp Hoạt động 2: Gv: hướng dẫn Gv: gọi hs lên bảng Hoạt động: 3 - GV Hướng dẫn: 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp hơn nhau 8 hoặc 18 đơn vị. - HD chọn trường hợp nghiệm đúng. - HD HS lập hệ phương trình và giải. - Dựa vào các dữ kiện để tìm nguyên tố phù hợp Hoạt động: 4 GV Hướng dẫn: Khi nhận thêm e , hoặc cho e thi số e thay đỏi như thế nào? S + 2e = S2- 16e 18e. Fe – 3e = Fe3+. 26e 23e Hoạt động 5 Gv: Yêu cầu hs viết Caâu 1 a) A: 1s2 2s22p63s1 Soá thöù töï : 11, Chu kì 3 (vì coù 3 lôùp e), Nhoùm IA (vì A laø nguyeân toá s vaø coù 1e hoùa trò). B: 1s2 2s22p63s23p5 Soá thöù töï : 17, Chu kì : 3 (vì coù 3 lôùp e), Nhoùm VIIA (vì B laø nguyeân toá p vaø coù 7e hoùa trò). b) A laø Natri coù tính kim loaïi vì coù 1e ngoaøi cuøng. B laø Clo coù tính phi kim vì coù 7e ngoaøi cuøng. Câu 2: Một nguyên tố R có công thức với H là RH . Trong oxit bậc cao nhất R chiếm 38,79% về khối lượng . Xác định R và tên của nó. Trả lời: Oxit cao nhất của R có dạng: R2O7 → R = 35,5 Là nguyên tử lượng của Clo. Câu 3: Cho 2 nguyên tố A và B cùng nằm trong một nhóm A của 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của A và B là 24. Xác định các nguyên tố trên và viết cấu hình electron của chúng. Xác định STT, chu kỳ trong BTH. Đáp án: - Xác định A, B: Trường hợp 1: ZA = 8: oxi. ZB = 16: Lưu huỳnh. Trường hợp 2: ZA = 3. ZB = 21 B là Sc không thoả mãn điều kiện trên. O : 1s22s22p4. S:1s22s22p63s23p4. Câu 4:Hai nguyên tố X, Y ở hai chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng hạt nhân của hai nguyên tố là 32. Đáp án: - Trường hợp 1: ZX = 12: là Mg ZY = 20: là Ca. Phù hợp. - Trường hợp 2: ZX = 7: Nitơ. ZY = 25: Mn. Không phù hợp, không phải 2 chu kì liên tiếp. Câu 5:Viết cấu hình electron của S , Fe, S2-, Fe3+. Biết STT của S, Fe lần lượt là16 và 26. Đáp án: S: 1s22s22p63s23p4.. S2-: 1s22s22p63s23p6 Fe : 1s22s22p63s23p63p64s2. Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5. Tự chọn: 5 Ngày soạn: 14/09/2009 XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ Ở HAI CHU KỲ LIÊN TIẾP Mục đích, yêu cầu: Đưa ra một số bài tập về hai nguyên tố đứng ở hai chu khì liên tiếp. Tìm Z viết cấu hình và định vị trí của nó trong bảng tuần hoàn. Viết cấu hình electron của nguyên tử và ion của nó khi biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. Lưu ý với những nguyên tử có Z > 20. Viết cấu hình theo mức năng lượng rồi chuyển về dạng lớp, phân lớp. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Cho R có công thức hợp chất với hiđro là: RH2. Vậy hợp chất oxit cao nhất của R có thể có là gì? Bài mới: Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động: 1 -GV Hướng dẫn: 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp hơn nhau 8 đơn vị (nếu ở chu kỳ nhỏ) hoặc 18 đơn vị (nếu ở chu kỳ lớn). - HD HS lập hệ phương trình và giải. - Dựa vào các dữ kiện để tìm nguyên tố phù hợp Hoạt động: 2 - GV Hướng dẫn: 2 nguyên tố ở 2 chu kì liên tiếp hơn nhau 8 hoặc 18 đơn vị. - HD chọn trường hợp nghiệm đúng. - HD HS lập hệ phương trình và giải. - Dựa vào các dữ kiện để tìm nguyên tố phù hợp Hoạt động: 3 -GV Hướng dẫn: Khi nhận thêm e , hoặc cho e thi số e thay đỏi như thế nào? S + 2e = S2- 16e 18e. Fe – 3e = Fe3+. 26e 23e Bài tập: 1 Cho 2 nguyên tố A và B cùng nằm trong một nhóm A của 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số điện tích hạt nhân của A và B là 24. Xác định các nguyên tố trên và viết cấu hình electron của chúng. Xác định STT, chu kỳ trong BTH. Đáp án: - Xác định A, B: Trường hợp 1: ZA = 8: oxi. ZB = 16: Lưu huỳnh. Trường hợp 2: ZA = 3. ZB = 21 B là Sc không thoả mãn điều kiện trên. O : 1s22s22p4. S:1s22s22p63s23p4. Bài tập: 2. Hai nguyên tố X, Y ở hai chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng hạt nhân của hai nguyên tố là 32. Đáp án: - Trường hợp 1: ZX = 12: là Mg ZY = 20: là Ca. Phù hợp. - Trường hợp 2: ZX = 7: Nitơ. ZY = 25: Mn. Không phù hợp, không phải 2 chu kì liên tiếp. Bài tập 3: Viết cấu hình elẻcton của S , Fe, S2-, Fe3+. Biết STT của S, Fe lần lượt là16 và 26. Đáp án: S: 1s22s22p63s23p4.. S2-: 1s22s22p63s23p6 Fe : 1s22s22p63s23p63p64s2. Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5. Củng cố, dặn dò: BTVN: Cấu hình electron:1s22s22p6. Đó là cấu hình electron của nguyên tử hay ion. Giải thích? Tự chọn 5: Ngày soạn: 18/09/2009 ÔN TẬP: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố kiến thức trọng tâm của phần sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron. - HS thấy được các mối liên hệ của cấu hình electron ngoài cùng với tính chất của nguyên tử các nguyên tố. - HS vận dụng giải bài tập. II. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp. Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: - GV: Cho học sinh nhắc lại cách xác định số e hóa trị của các nguyên tố nhóm A và nhóm B Vd: ZMn = 25: 1s22s22p63s23p63d54s2 Vd: : 1s22s22p63s23p63d104s2 Vd: : 1s22s22p63s23p63d64s2 Hoạt động2: GV: Cho HS viết cấu hình e , xác định số e hóa trị, vị trí trong bảng tuần hoàn, xác định kim loại , phi kim, khí hiếm. Hoạt động 3: - GV: HD học sinh sử dụng các dữ kiện về chu kỳ, nhóm để tìm ra các câu trả lời. Hoạt động 4: GV- Cho đề bài, hướng dẫn cho HS giải. HD HS lập hệ PT và sử dụng công thức thục nghiệm đối với các nguyên tố có Z<83. Giải tìm N, Z suy ra nghiệm đúng. - Khuyến khích HS khá lên bảng. HS biện luạn chọn những đáp số thích hợp. I. Lý thuyết * Xác định STT nhóm A: Cấu hình electron hoá trị: nsanpb. STT nhóm A = a + b. Nếu a + b < 4 : kim loại Nếu a + b = 4, Z18:KL Nếu a + b = 5,6,7: phi kim. Nếu a + b = 8: khí hiếm. ** Tìm nhoùm phuï cuûa nguyeân toá d: Cấu hình electron chung: (n – 1)dansb Töø caáu hình chung, ta xeùt. Neáu: a + b < 8 : soá thöù töï nhoùm phuï nguyeân toá ñoù là: a+b Vd: ZMn = 25: 1s22s22p63s23p63d54s2. Thuoäc chu kì 4, nhoùm VII B. a + b > 10: STT nhoùm phuï nguyeân toá ñoù a+b -10 Vd: : 1s22s22p63s23p63d104s2. Thuoäc chu kì 4, nhoùm II B. 8 a + b 10 : Thuoäc nhoùm phuï nhoùm VIII B. Vd: : 1s22s22p63s23p63d64s2. Thuoäc chu kì 4, nhoùm VIII B. *** Khi viết cấu hình electron của một số nguyên tố d: - Nếu b = 2, a = 9 thì đổi: b = 1, a = 10. - Nếu b = 2, a = 4 thì đổi: b = 1, a = 5. II. Bài tập: Câu1) Cho số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: 14, 18, 24, 29. a) Viết cấu hình electron. b) Xác định chu kì, nhóm. Giải thích? c) Đó là những nguyên tố gì? d) Các nguyên tố nhóm A, nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí hiếm. Giải thích? Đáp án: Z = 14: 1s22s22p63s23p2. - Chu kì 3: có 3 lớp electron. - Nhóm IV A : có 4 electron hoá trị ở phân lớp s và p. - Là nguyên tố p. - Là phi kim: có 4 electron hoá trị và Z<18. …. Câu 2) Một nguyên tố ở chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Hỏi: a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng? b) Các electron ngoài cùng nằm ở lớp electron thứ mấy? c) Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố trên. Đáp án: Nguyên tử của nguyên tố có 6e ở lớp ngoài cùng. Cấu hình electron ngoài cùng nằm ở lớp thứ 3. Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4. Câu 3) Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử ( thành phần hạt nhân, các lớp electron) của nguyên tố đó. Đáp án: N + Z + E = 28. N + 2Z = 28 N = 28 – 2z. Với Z N > Z. 1,5Z > 28 – 2Z > Z 8 Z 9,3. Z có thể lấy nghiệm là 8 và 9. Chọn Z = 9 (ở nhóm VIIA) Hoặc: Z 8 9 N 12 10 A 20 19 kết luận Loại F Z = 9 có cấu hình e: 1s22s22p5. Nguyên tố thuộc nhóm VIIA thoả mãn dữ kiện đề bài: F. Củng cố, dặn dò: HS nắm vững kiến thức cơ bản. Làm BT 2.13; 2.17;2.18/14, 15 sách BT. Tự chọn 6: Ngày soạn: 23/09/2009. TỪ CẤU HÌNH ELECTRON SUY RA VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT VÀ NGƯỢC LẠI I. Mục đích, yêu cầu: - HS viết được cấu hình electron, từ cấu hình suy ra vị trí , tính chất và ngược lại. II. Phương pháp: - Đàm thoại nêu vấn đề. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của chu kì, nhóm A? Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 1: GV: Muốn xác định vị trí nguyên tố ta phải xác định: Chu kì, nhóm(A, B). GV đặt câu hỏi: Để xác định vị trí (chu kì, nhóm) và tính chất, ta phải dựa vào yếu tố nào? HS thảo luận nhóm và rút ra kết luận. Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố theo chu kì và nhóm như thế nào? - Nêu định luật tuần hoàn Mendeleep? Hoạt động 2: GV: Đưa ra bài tập . HS : Thảo luận nhóm đại diện lên bảng trình bày Li và Na: Kim loại, có 1 electron ngoài cùng. F và Cl : phi kim, có 7 electron ngoài cùng. Ne và Ar : khí hiếm, có 8 electron ngoài cùng. Hoạt động 3: GV: Đưa ra bài tập . HS : Thảo luận nhóm đại diện lên bảng trình bày - Nguyên tố trên có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4. Có 6e ngoài cùng, hoá trị với oxi là 6. - Nguyên tố có số hiệu là 16: Lưu huỳnh. - Công thức ôxit: SO3. - Công thức axit: H2SO4. Hoạt động 4: GV: Đưa ra bài tập . HS : Thảo luận nhóm đại diện lên bảng trình bày a) Nguyên tử X có cấu tạo:2/8/2. Có 3 lớp electron. Điện tích hạt nhân = 12, A = 24, N = 12. b) X là một kim loại, dễ nhường 2 electron: hoá trị 2. Trường hợp Y: tương tự. I. Lí thuyết cơ bản: 1. Vị trí: Muốn xác định vị trí nguyên tố ta phải xác định: Chu kì, nhóm(A, B). Chu kì = STT của nhóm. Nhóm = số electron hoá trị 2. Tính chất: Nhóm IA, IIA, IIIA có tính kim loại.(Trừ Bo) Nhóm VA, VIA, VIIA có tính phi kim. Nhóm IVA; vừa KL, vừa PK. Nhóm VIIIA: là khí hiếm. 3. Biến thiên tính chất các nguyên tố: a. Nguyên nhân: Do sự biến đỏi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng. b.Tính chất của các nguyên tố biến thiên --Trong 1 chu kì từ trái sang phải: Tính kl giảm, tính phi kim tăng. Độ âm điện tăng, bán kính nguyên tử giảm. Tính axit các hợp chất hiđroxit tăng , tính bazơ giảm. Hoá trị đối với hợp chất oxit cao nhất tăng từ 1 đến 7; đối với hiđro tang từ 1 đến 4 rồi giảm từ 4 đến 1. -Trong cùng một nhóm A từ trên xuống: Tính kl tăng, tính phi kim giảm. Độ âm điện giảm, bán kính nguyên tử tăng. Tính axit các hợp chất hiđroxit giảm , tính bazơ tăng. Hoá trị không đổi. II. Bài tập: 1. Dựa vào bảng tuần hoàn gọi tên các nguyên tố có cấu hình electron như sau: a/ 1s22s1 và 1s22s22p63s1. b/1s22s22p5 và 1s22s22p63s23p5. c/ 1s22s22p6 và 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại? Có bao nhiêu electron ngoài cùng. Nguyên tố nào là phi kim ? Có bao nhiêu electron ngoài cùng. Nguyên tố nào là Khí hiếm? Có bao nhiêu electron ngoài cùng. 2. Một nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kì 3. Hãy xác định. a) Tên nguyên tố? Cấu hình. b) Công thức ôxit, hiđroxit của nguyên tố đó. 3. Cho các nguyên tố sau: . a) Cho biết cấu tạo của X và Y. b) Suy ra tính chất. Củng cố , dặn dò: HS nắm được từ cấu hình suy ra vị trí và ngược lại. Dự đoán được tính chất hoá học. Xem kĩ cách trình bày các dạng BT. Xem bài Ý nghĩa bảng tuần hoàn… BTVN: Cho 4,68g một klk td với 27,44 ml H2O thu được 1,344l H2 (đktc) và dd X. Xác định nguyên tử lượng của klk. Tính C% chất tan trong dung dịch X. Tự chọn 7: Ngày soạn: 26/09/2009 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM BẢNG TUẦN HOÀN. SỰ BIẾN ĐỞI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ, TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. Mục đích, yêu cầu: - Hệ thống hoá một số bài tập trắc nghiệm về sự biến đổi cấu hình electron nguyên tử và tính chất các nguyên tố hoá học. - Từ vị trí suy ra cấu tạo, tính chất và ngược lại. - So sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận. II. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Một nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2. Tìm vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. Bài mới: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động: 1 Phát phiếu học tập cho HS . Gợi ý: Dựa vào số lớp electron để xác định. Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả lời. GV nhận xét và kết luận. Hoạt động: 2 Phát phiếu học tập cho HS . Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số lớp electron và số electron ngoài cùng để xác định. Khuyến khích HS TB trả lời. GV nhận xét và kết luận. Hoạt động: 3 Phát phiếu học tập cho HS . Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số lớp electron và số electron ngoài cùng để xác định. Lưu ý ion có cấu hình bền của khí trơ – khi nó đã nhường hoặc nhận thêm electron. Gọi HS khá trả lời. GV nhận xét và kết luận. Hoạt động: 4 Phát phiếu học tập cho HS . Gợi ý: Dựa vào kí hiệu để xác định các thông tin- so sánh với dữ kiện để chọn đáp án đúng. Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả lời. GV nhận xét và kết luận. Hoạt động: 5 Phát phiếu học tập cho HS . Gợi ý: Dựa vào cấu hình electron, số electron ngoài cùng để xác định.Nhắc lại: Tính phi kim: Nguyên tố có 5, 6, 7 e ngoài cùng. Khuyến khích HS TB- khá trả lời. GV nhận xét và kết luận. Hoạt động: 6 Phát phiếu học tập cho HS . Gợi ý: Dựa vào 2Z + N = 115 và 11,5 . Khuyến khích HS khá trả lời. GV nhận xét và kết luận. Hoạt động: 7 Phát phiếu học tập cho HS . Gợi ý: Dựa vào kí hiệu để xác định các thông tin về nhóm của R suy ra công thức với hiđro hoặc công thức oxit cao nhất. Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả lời. GV nhận xét và kết luận. Hoạt động: 8 Phát phiếu học tập cho HS . Gợi ý: Dựa vào các thông tin về tổng điện tích hạt nhân, trong 1 chu kỳ suy ra vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn. Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả lời. GV nhận xét và kết luận. Hoạt động: 9 Phát phiếu học tập cho HS . Gợi ý: Dựa vào các thông tin về tổng điện tích hạt nhân, trong 1 chu kỳ suy ra vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn. Dựa vào số electron ngoài cùng để xác định tính chất. Khuyến khích HS khá trả lời. GV nhận xét và kết luận. Hoạt động: 10 Phát phiếu học tập cho HS . Gợi ý: Dựa vào các thông tin về 2 nhóm A liên tiếp của bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm V ở trạng thái đơn chất A, B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23 - Khuyến khích HS làm nhanh hơn trả lời. - GV nhận xét và kết luận Bài 1: Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt có cấu hình electron như sau. A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s23p64s2 D. 1s22s22p63s23p5 E. 1s22s22p63s23p63d64s2 F. 1s22s22p63s23p1. Các nguyên tố nào thuộc cùng chu kì a) A, D, F. b) B, C, E. c) C, D d) A, B, F. e) Cả a, b, đúng. Đáp án: câu e) Bài 2: Ion R+ có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p6. Vậy R thuộc: Chu kỳ 2, nhóm VIA. Chu kỳ 3, nhóm IA. Chu kỳ 4, nhóm IA. Chu kỳ 4, nhóm VIA. Đáp án: Câu c) Bài 3: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s2 thì ion tạo nên từ X sẽ có cấu hình electron nào sau đây: a) 1s22s22p5. b) 1s22s22p63s2. c) 1s22s22p6. d) 1s22s22p63s23p6. Đáp án: Câu c Bài 4: Cho nguyên tố , X có đặc điểm Nguyên tố thuộc chu kỳ 4, nhóm IA Số nơtron trong nhân nguyên tử X là 20 X là nguyên tố kim loại có tính khử mạnh, có cấu hình ion X+ là 1s22s22p63s23p6. Cả A, B, C đều đúng. Đáp án: Câu D. Bài 5: Biết cấu hình electron của các nguyên tố A, B, C, D, E như sau: A. 1s22s22p63s23p64s1 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p63s23p4 D. 1s22s22p4 E. 1s22s22p5 Thứ tự tăng tính phi kim của các nguyên tố là trường hợp nào sau đây: A, B, C, D, E. A, C, D, E. B, A, C, D, E. Tất cả đều sai. Đáp án: Câu a. Bài 6: Một nguyên tử X có tổng số hạt các loại bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 25. Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn. Ô 35, chu kỳ 3, nhóm VIIA. Ô 35, chu kỳ 4, nhóm VIA. Ô 37, chu kỳ 5, nhóm IA. Ô 35, chu kỳ 4, nhóm VIIA. Đáp án: Câu d. Câu 7: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2, hợp chất với hydro của R chứa 75% về khối lượng R. R là: a) C; b) S; c) Cl; d) Si 2. Nguyên tố R hợp chất khí với hydro có công thức RH3, công thức của oxit cao nhất: a) R2O b) R2O3 c) R2O2 d) R2O5 Đáp án: 1. Câu a 2. Câu d Bài 8: Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ thuộc bảng tuần hoàn, tổng điện tích hạt nhân là 25. Hãy xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn. a) X: Chu kỳ 3, nhóm IIA. Y: Chu kỳ 2, nhóm IIIA b) X: Chu kỳ 3, nhóm IIA. Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA c) X: Chu kỳ 2, nhóm IIIA. Y: Chu kỳ 3, nhóm IIIA. d) Tất cả đều sai. Đáp án: Câu b. Bài 9: Hai nguyên tố A, B thuộc cùng phân nhóm chính và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp có tổng số điện tích hạt nhân là 16. Xác định vị trí của 2 nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn. S

File đính kèm:

  • docGiao an tu chon10 .doc
Giáo án liên quan