Bài 1: Gọi tên các chất sau đây: SO2, CuO, BeO, Na2SO3, NaHSO3, K3PO4, Fe2(SO4)3, K2O, ZnO, CO2, SO3, NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, HNO3, H2SO4, HCl, HBr, H2S.
Bài 2: Có 2 dung dịch muối sau: Mg(NO3)2, CuCl2. Hãy cho biết muối nào có thể tác dụng với:
a. Dung dịch NaOH b. Dung dịch HCl c. Dung dịch AgNO3
Nếu có phản ứng, hãy viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra
1 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3722 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập đầu năm lớp 10 môn hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
c0d
Bài 1: Gọi tên các chất sau đây: SO2, CuO, BeO, Na2SO3, NaHSO3, K3PO4, Fe2(SO4)3, K2O, ZnO, CO2, SO3, NaOH, Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, HNO3, H2SO4, HCl, HBr, H2S.
Bài 2: Có 2 dung dịch muối sau: Mg(NO3)2, CuCl2. Hãy cho biết muối nào có thể tác dụng với:
a. Dung dịch NaOH b. Dung dịch HCl c. Dung dịch AgNO3
Nếu có phản ứng, hãy viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
Bài 3: Trường hợp nào xảy ra phản ứng khi trộn lẫn từng cặp dung dịch sau đây. Nếu có phản ứng, hãy viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
(1). CaCl2 và AgNO3 (2). KNO3 và Ba(OH)2 (3). Fe2(SO4)3 và KOH
(4). Na2SO3 và HCl (5). BaCl2 và H2SO4 (6). Al(NO3)3 và CuSO4
(7). KNO3 và Al2(SO4)3 (8). K2CO3 và HNO3 (9). H2SO4 và Ca(HCO3)2
(10). Ba(OH)2 và NaNO3 (11). Na2SO4 và Ba(HCO3)2 (12). Na2CO3 và Pb(NO3)2
(13). BaCl2 và KOH (14). FeSO4 và NaOH (15). Na2S và HCl
(16). Na2CO3 và BaCl2 (17). Na2SO4 và Pb(NO3)2 (18). KNO3 và BaCl2
Bài 4: Viết phương trình phân tử và ion của các phản ứng trong dung dịch theo sơ đồ sau:
(1). MgCl2 + ? MgCO3 + ?
(2). ? + KOH ? + Fe(OH)3
(3). ? + H2SO4 ? + CO2 + H2O
(4). CaCl2 + ? Ca3(PO4)2 + ?
(5). Ba(HCO3)2 + ? BaCO3 + ?
(6). FeS + ? FeCl2 + ?
Bài 5: Hòa tan 5,6 lít khí HCl (đktc) vào 0,1 lít nước thì thu được dung dịch HCl có nồng độ mol và nồng độ % là bao nhiêu? (2,5; 8,36)
Bài 6: Hòa tan 124g Na2O vào 376 ml nước tạo thành dung dịch có nồng độ % khối lượng là? (32%)
Bài 7: Cho 0,585g kali vào 500g nước. Tính nồng độ phần trăm khối lượng và nồng độ mol dung dịch sau phản ứng (giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Bài 8: Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22g CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7g AgNO3.
a. Tính khối lượng chất rắn thu được.
b. Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Bài 9: Trộn 80g dung dịch KOH 28% với 171,6g dung dịch CuSO4 18,65% thu được dung dịch D. Tìm nồng độ % của của dung dịch D.
Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 2,3g natri kim loại vào 97,8 ml nước. Tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch thu được.
Bài 11: a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch Na2CO3. Biết rằng 100ml dung dịch tác dụng hết với 50ml dung dịch HCl 2M.
b) Trộn lẫn 50ml dung dịch Na2CO3 nói trên với 50ml dung dịch CaCl2 1M. Tính nồng độ mol/lít của các ion và các muối trong dung dịch thu được.
File đính kèm:
- ON TAP DAU NAM LOP 10.doc