Bài giảng Ôn tập đầu năm tiết 1 bài 1

1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại những nội dung cơ bản của hóa học lớp 8. Trong đó khắc sâu những kiến thức nhằm chuẩn bị trực tiếp cho việc học những nội dung mới ngay đầu chương trình hóa học lớp 9.

 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, lập CTHH.

- Rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH.

 3. Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học.

 

doc159 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ôn tập đầu năm tiết 1 bài 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/8/2012 Tiết thứ: 1 Tuần thứ: 1 ôn tập đầu năm A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại những nội dung cơ bản của hóa học lớp 8. Trong đó khắc sâu những kiến thức nhằm chuẩn bị trực tiếp cho việc học những nội dung mới ngay đầu chương trình hóa học lớp 9. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH, lập CTHH. - Rèn luyện kỹ năng tính toán theo PTHH. 3. Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hệ thống chương trình lớp 8. 2. Học sinh: - Các kiến thức đã học ở chương trình lớp 8, vở ghi. C. Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, ôn tập. D. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số 9B 9C 9D 2. Kiểm tra bài cũ: - Trong thời gian dạy bài mới. 3. Bài mới: HĐộng của GV và HS Nội dung HĐ1. Mục đích: Tìm hiểu các khái niệm và nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8. * HĐộng cả lớp. GV. Thông báo và thiết lập sơ đồ. HS. Nêu các khái niệm theo sơ đồ. ? Cho VD về nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất (h/chất vô cơ, h/chất hữu cơ). ? Nêu khái niệm PƯHH, các bước lập PTHH, qui tắc hoá trị. ? Nêu khái niệm mol, khối lượng mol? ? Thế nào là pư hoá hợp, pư phân huỷ? Cho VD? ? Thế nào là pư thế, pư oxi hoá khử? Cho VD mỗi loại? I. Các khái niệm và nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8. 1. Chất - nguyên tử - phân tử. Hạt đại diện nguyên tố hoá học. Kloại Nguyên tử Đơn chất CHất PKim Phân tử Hợp chất Vô cơ - Oxit Hữu cơ - Axit - Bazơ - Muối. 2. Phản ứng hoá học. - PƯHH, PTHH, qui tắc hoá trị. 3. Mol và tính toán hoá học. - Mol, khối lượng mol. 4. OXi không khí. - PƯ hoá hợp, pư phân huỷ, oxit. 5. Hiđro - nước. - PƯ thế, pư oxi hoá khử. - Axit, bazơ, muối. 6. Dung dịch. - Nồng độ %, nồng độ mol/l HĐ2. Mục đích: - Tìm hiểu các công thức thường dùng. ? Cho biết các công thức đã học về n? m? M? nkhí, vkhí. ? Giải thích các kí hiệu trong công thức đó? ? Cho biết các công thức đã học về , , ? ? Giải thích các kí hiệu trong công thức đó? HS: - : Tỉ khối của khí A đối với H2. - : Tỉ khối của khí A đối với khí B. -: Tỉ khối của khí A đối với không khí. ? Công thức tính CM, C%? ? Giải thích các kí hiệu đó? II. Các công thức thường dùng. 1(a). m = n.M n: số mol chất. M: Khối lượng mol chất. m: Khối lượng chất. (b). nkhí = V = n.22,4 V: Thể tích khí đo ở đktc. n: Số mol chất khí. 2(a). = (A: là chất khí hoặc là thể hơi) (b). (c). 3. CM = CM: nồng độ mol/l n: số mol chất tan. V: thể tích dd C% = C%: nồng độ phần trăm. mct:Khối lượng chất tan. mdd:khối lượng dung dịch HĐ3. Mục đích: - Tìm hiểu các dạng bài tập cơ bản hoá 8. * HĐộng nhóm. GV. Treo bảng phụ - phát phiếu học tập - nội dung 3 BT. HS. Hoạt động nhóm - Giải BT. (mỗi nhóm 1 BT). GV. Gợi ý HS làm BT. ? Để làm được bài tập 1 chúng ta phải cần biết gì? ? Nhắc lại các khái niệm về 4 loại hợp chất vô cơ, cách gọi tên, cách viết CTCT, qui tắc hoá trị... ? Đối với BT2 ta cần làm những gì? - Chọn chất thích hợp điền vào dấu "?" - Cân bằng và ghi diều kiện pư (nếu có). - Cho biết các PT thuộc loại phản ứng nào. ? HS nhắc lại các bước làm bài toán tính theo PTHH? - Yêu cầu HS tính toán: + Đổi số liệu đầu bài ra mol. + Thiết lập tỉ lệ. + Tính toán. III. Bài tập. 1. Bài tập 1: - Viết CTCT của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng? STT Tên gọi Công thức Phân loại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Natri oxit Lưu huỳnh đioxit Axit nitric Đồng II clorua Canxi cacbonat Magie hiđroxit Axit sunfuric Cacbon đioxit Sắt II oxit Na2O SO2 HNO3 CuCl2 CaCO3 Mg(OH)2 H2SO4 CO2 FeO Oxit bazơ Oxit axit Axit Muối Muối Bazơ Axit Oxit axit Oxit bazơ Bài tập 2: - Hoàn thành PTHH sau - cho biết các PT thuộc loại phản ứng nào? (1) CaO + HCl ? + H2O (2) Fe2O3 + H2 Fe + ? (3) Na2O + H2O ? (4) Al(OH)3 Al2O3 + ? Giải: CaO + 2HCl CaCl2 + H2O ( P/ư thế). Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O (P/ư oxi hóa-khử). Na2O + H2O 2NaOH ( P/ư hóa hợp). 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O( P/ư phân hủy). 3. Bài tập 3: - Tính thể tích khí thu được ở (đktc) khi cho 13 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl (dư). Tính khối lượng muối sau phản ứng? Giải: nZn = = = 0,2 (mol) PTHH: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Theo PT: 1mol 2mol 1mol 1mol Theo bài: 0,2mol 0,2mol 0,2mol Vậy = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l) = n . M = 0,2 . (65 + 35,5 . 2) = 27,2 (g). 4. Củng cố. ? Nhắc lại các khái niệm cơ bản đã học ở lớp 8? Các công thức cần nhớ trong hoá học 8. 5. Hướng dẫn về nhà: * Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau. - Về nhà học bài - ôn lại các khái niệm về oxit, phân loại oxit,. - Phân biệt được kim loại và phi kim. - Đọc bài đầu tiên của chương 1 "Tính chất hoá học của oxit - khái quát về sự phân loại oxit". Ngày soạn: 18/8/2012 chương I: Các loại hợp chất vô cơ * Mục tiêu chung toàn chương. + Kiến thức: - HS biết được hợp chất vô cơ được phân làm 4 loại chính là: oxit, axit, bazơ, muối. - Biết t/c hoá học chung của mỗi loại, viết được các PTPƯ tương ứng cho mỗi t/chất. - Biết chứng minh những t/chất hoá học tiêu biểu cho mỗi loại hợp chất, ngoài ra còn biết được những t/chất hoá học đặc trưng của chất đó, cũng như những ứng dụng của chất và phương pháp điều chế chất. - Đối với những h/chất cụ thể như: CaO, SO2, HCl, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, NaCl, KNO3 - biết chứng minh chúng có những t/chất hoá học chung của loại hợp chất vô cơ tương ứng, ngoài ra bằng những thí nghiệm nghiên cứu khám phá ra những t/chất đặc trưng của mỗi chất cụ thể, biết được vai trò của các chất đó trong nền kinh tế quốc dân. - Biết được mối quan hệ về sự biến đổi hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ bằng phương pháp hoá học người ta có thể chuyển đổi hợp chất vô cơ này thành hợp chất vô cơ khác và ngược lại. - Viết được các PTHH thể hiện cho sự chuyển đổi hoá học đã xảy ra, biết các điều kiện để xảy ra PƯHH. + Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tiến hành một số thí nghiệm hoá học cơ bản, đơn giản, an toàn và tiết kiệm hoá chất. - Kĩ năng quan sát hiện tượng xảy ra trong quá trình thí nghiệm, biết phân tích, giải thích, kết luận đối tượng nghiên cứu. - Vận dụng được những kiến thức, kĩ năng đã biết, đã hiểu để giải thích 1 hiện tượng nào đó, 1 việc làm nào đó trong đời sống sản xuất. - Biết vận dụng những hiểu biết của mình để giải các bài tập lí thuyết định tính, định lượng và để THành 1 số thí nghiệm hoá học đơn giản ở trong và ngoài nhà trường. + Thái độ: - Giáo dục ý thức HS trong THành - tiết kiệm hoá chất, ý thức bảo vệ gìn giữ môi trường xung quanh. Tiết thứ: 2 Tuần thứ: 1 tính chất hoá học của oxit khái quát về sự phân loại oxit A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Biết được tính chất hoá học của oxit: + Oxit bazơ tác dụng được với nước, dd axit, oxit axit. + Oxit axit tác dụng được với nước, dd bazơ, oxit bazơ. - Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit. - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của 1 số oxit. - Phân biệt được một số oxit cụ thể. - Bài toán về nồng độ dd. 3. Thái độ: - Có tính cẩn thận khi làm thí nghiệm. - Thích học môn hoá học. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút. - Hoá chất: CuO, CaO, H2O, dd HCl, dd Ca(OH)2, quỳ tím. 2. Học sinh: - Kiểm tra dụng cụ hoá chất cho nội dung các thí nghiệm thực hiện trong bài. - Nội dung kiến thức bài, sgk, sbt, bảng nhóm. C. Phương pháp: - Phương pháp quan sát trao đổi thảo luận nhóm. - Phương pháp THành thí nghiệm. D. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số 9B 9C 9D 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit? Đáp án: - oxit bazơ là oxit của kloại và tương ứng với 1 bazơ. - oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. ? Hãy xác định CTHH là oxit trong các CTHH sau đây: Na2O, NaCl, NaOH, Zn, CO, CO2, CuSO4, P2O5, CuO, Ca3(PO4)3. Đáp án: - CTHH là oxit: Na2O, CO, CO2, P2O5, CuO. 3. Bài mới: GV. - Từ kiểm tra bài cũ GV vào bài - Vậy Oxit có tính chất hoá học như thế nào chúng ta nghiên cứu bài hôm nay. HĐộng của GV và HS Nội dung HĐ1. Mục đích: - Tìm hiểu tính chất hoá học của oxit. * HĐộng nhóm. GV. Hướng dẫn HS kẻ đôi vở để ghi t/chất h/học của oxit bazơ - và oxit axit (song song). - Hướng dẫn HS các nhóm tiến hành thí nghiệm: + Cho vào ống nghiệm 1: Bột CuO màu đen. + Cho vào ống nghiệm 2: Một mẩu vôi sống. + Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 - 3 ml nước, lắc nhẹ. + Dùng ống hút (Hoặc đũa thuỷ tinh) nhỏ vài giọt chất lỏng có trong 2 ống nghiệm trên vào quỳ tím Quan sát, nhận xét và viết PTPƯ? (Cho giấy quỳ vào nước trước và sau PƯ). HS. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - HS nhóm khác nxét bổ sung viết PTPƯ trên bảng. - ở ống nghiệm 1: Không có hiện tượng gì xảy ra. Chất lỏng trong ống nghiệm không làm cho quỳ tím chuyển màu - ở ống nghiệm 2: Vôi sống nhão ra, có hiện tượng toả nhiệt, dung dịch thu được làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. GV. Như vậy: CuO không phản ứng với nước, CaO phản ứng với nước tạo thành dd bazơ. - Lưu ý những oxit tác dụng với nước ở điều kiện thường mà chúng ta hay gặp ở lớp 9 là Na2O, K2O, BaO ... ? Viết phương trình phản ứng của các oxit bazơ trên với nước? HS. - Na2O + H2O 2NaOH - K2O + H2O 2KOH - BaO + H2O Ba(OH)2 GV. - Vậy với axit thì Oxit bazơ có phản ứng không? các em chuẩn bị để tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sau đây: GV. Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: + Cho vào ống nghiệm 1: Một ít bột CuO màu đen. + Cho vào ống nghiệm 2: Một ít bột CaO màu trắng. + Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 2 - 3 ml dung dịch HCl, lắc nhẹ Quan sát, nhận xét và viết PTPƯ? GV. - Hướng dẫn HS so sánh màu sắc của phần dung dịch thu được ở ống nghiệm 1 và ống nghiệm 1 của thí nghiệm trước. HS. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - HS nhóm khác nxét bổ sung viết PTPƯ trên bảng. - Bột CuO màu đen (ống nghiệm 1) bị hoà tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh lam. - Bột CaO màu trắng (ống nghiệm 2) bị hoà tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch trong suốt GV. - Màu xanh lam là màu của dung dịch đồng (II) Clorua (CuCl2). GV. - Bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được rằng: Một số oxit bazơ như: CaO, BaO, Na2O ... t/dụng được với oxit axit tạo thành muối. GV. Giới thiệu tính chất và hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng. GV. Hướng dẫn HS biết được các gốc axit tương ứng với các oxit axit thường gặp: VD: Oxit axit Gốc axit SO2 = SO3 SO3 = SO4 CO2 = CO3 P2O5 PO4 GV. Chúng ta đã biết PƯ của khí CO2 t/d với dd bazơ Ca(OH)2 muối không tan là CaCO3 & H2O. ? Viết PTPƯ? GV. Với dung dịch bazơ của kim loại có hoá trị 2 khi dư Oxit axit sẽ có thể tạo muối axit. 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 GV. Nếu thay CO2 bằng những oxit axit khác như: SO2, SO3 ... thì cũng xảy ra phản ứng tương tự GV. Tương tự như t/chất (c) của oxit bazơ trên ? Hãy so sánh t/c hoá học của oxit axit và oxit bazơ? I. Tính chất hoá học của oxit. 1. Tính chất hoá học của oxit bazơ. a. Tác dụng với nước dd bazơ (kiềm). PT: CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(dd) * Một số oxit bazơ khác như Na2O, BaO, K2O ... cũng tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm). b. Tác dụng với axit Muối + nước. CuO(r)+2HCl(dd)CuCl2(dd)+ H2O (đen) (xanh lam) CaO(r)+2HCl(dd)CaCl2(dd)+ H2O (trắng) (không màu) * Một số oxit bazơ khác như Fe2O3,... cũng tác dụng với axit Muối + nước. c. Tác dụng với oxit axit Muối. BaO(r) + CO2(k) BaCO3(r) * Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. 2. Tính chất hoá học của oxit axit. a. Tác dụng với nước axit. P2O5(r) + 3H2O(l) 2H3PO4(dd). * Nhiều oxit axit khác như: SO2, SO3, N2O5 ... tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit. b. Tác dụng với bazơ Muối + nước. CO2(k) + Ca(OH)2(dd)CaCO3(r) + H2O(l) * Các oxit axit khác như: SO2, P2O5 ... Cũng có PƯ tương tự. c. Tác dụng với oxit bazơ Muối (Học ở phần 1) CO2(k) + CaO(r) CaCO3(r). HĐ2. Mục đích: - Tìm hiểu về sự phân loại Oxit. * HĐộng cả lớp. GV. Dựa vào tính chất hoá học, người ta chia oxit thành 4 loại: oxit bazơ, oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính. ? Thế nào là oxit bazơ? oxit axit? oxit lưỡng tính? oxit trung tính? Cho VD mỗi loại? GV. - Một số oxit lưỡng tính như: ZnO, Al2O3, Cr2O3, ... HS sẽ được tìm hiểu ở THPT, các oxit này tác dụng được với cả axit và kiềm tạo muối. - Một số oxit như CO, NO ... được gọi là Oxit trung tính vì chúng không có tính chất của Oxit bazơ, không có tính chất của oxit axit. II. Khái quát về sự phân loại Oxit. 1. Oxit bazơ: - Là những oxit tác dụng được với dung dịch axit tạo thành muối và nước. VD: Na2O, MgO ... 2. Oxit axit: - Là những oxit tác dụng được với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước VD: SO2, SO3, CO2 ... 3. Oxit lưỡng tính: - Là những oxit tác dụng được với dung dịch bazơ và dung dịch axit tạo thành muối và nước. VD: Al2O3, ZnO ... 4. Oxit trung tính: (Oxit không tạo muối). Là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước. VD: CO, NO ... 4. Củng cố. HS. Đọc ghi nhớ sgk/5. Phiếu học tập. Bài tập 1: Bài tập 1/sgk/6. Bài tập 2. Hoà tan 8(g) MgO cần vừa đủ 200ml ddHCl có nồng độ CM. a. Viết PTPƯ? b. Tính CM của dd HCl đã dùng. HS. Các nhóm trao đổi làm BT ra bảng nhóm. GV. Đưa kết quả các nhóm lên bảng nhận xét bổ sung. 1. Bài tập 1/sgk/6. a. Oxit tác dụng với nước: CaO + H2O Ca(OH)2 SO3 + H2O H2SO3 b. Oxit tác dụng với HCl: CaO + 2HCl CaCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O c. Oxit tác dụng với NaOH: SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O 2. BT2: Giải: Đổi: 200ml = 0,2(l). (mol) Tóm tắt: PTPƯ: MgO + 2HCl MgCl2 + H2O mMgO = 8(g) Theo PT: 1mol 2mol VHCl =0,2(l) Theo bài: 0,2mol0,4mol a. PTPƯ? b. = ? 5. Hướng dẫn về nhà: * Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau: - Về nhà học bài - Làm BT từ 1 6/sgk/6; BT1.1 1.5/sbt/3 - Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài mới: "Một số oxit quan trọng - A. Can xioxit" Ngày soạn: 25/8/2012 Tiết thứ: 3 Tuần thứ: 2 Một số oxit quan trọng A. canxi oxit (CaO) A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được những tính chất vật lí và hoá học của CaO và viết đúng PTHH cho mỗi phản ứng. - Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và trong sản xuất. - Biết được phương pháp điều chế CaO trong PTN và trong công nghiệp và những phản ứng hóa học làm cơ sở cho phương pháp điều chế. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về t/chất hoá học của CaO. - Phân biệt được một số oxit cụ thể. - BTập về tính khối lượng của oxit trong hỗn hợp 2 chất. 3. Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Hóa chất: CaO, ddHCl, H2O. - Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống hút, đũa thuỷ tinh. - Tranh vẽ sơ đồ lò nung vôi công nghiệp và thủ công. 2. Học sinh: - Kiểm tra dụng cụ hoá chất cho nội dung các thí nghiệm thực hiện trong bài. - Nội dung kiến thức bài, sgk, sbt, bảng nhóm. C. Phương pháp: - Phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm. - Phương pháp thí nghiệm nghiên cứu. D. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số 9B 9C 9D 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các tính chất hoá học của oxit bzơ? Viết PTPƯ minh hoạ? Đáp án: a. Tác dụng với nước dd bazơ (kiềm): PT: CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(dd) b. Tác dụng với axit Muối + nước: CuO(r)+2HCl(dd)CuCl2(dd)+ H2O c. Tác dụng với oxit axit Muối: BaO(r) + CO2(k) BaCO3(r) Chữa bài tập 4/sgk/6. Cho những oxit sau: CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO. Hãy chọn một trong những chất đã cho tác dụng được với: a) Nước, tạo thành dd axit. b) Nước, tạo thành dd bazơ. c) Ddịch axit tạo thành muối và nước. d)Ddịch bazơ tạo thành muối và nước. Viết các PTHH. Đáp án: a. Các chất tác dụng được với nước để tạo thành dd axit là: CO2, SO2. CO2 + H2O H2CO3 SO2 + H2O H2SO3 b. Các chất tác dụng được với nước để tạo thành dd bazơ là: CaO, Na2O. CaO + H2O Ca(OH)2 Na2O + H2O NaOH c. Các chất tác dụng được với dd axit để tạo thành muối và nước là: CaO, Na2O, CuO. a) CaO + H2SO4 CaSO4 + H2O c) Na2O + 2H2SO4 2NaHSO4 + H2O b) CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O d) Na2O + H2SO4 Na2SO4 + H2O d. Các chất tác dụng được với dd bazơ để tạo thành muối và nước là: CO2, SO2. a) CO2 + NaOH NaHCO3 c) SO2 + NaOH NaHSO3 b) CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O d) SO2 + NaOH Na2SO3 + H2O 3. Bài mới. HĐộng của GV và HS Nội dung HĐ1. Mục đích: - Biết được những tính chất vật lí và hoá học của CaO và viết đúng PTHH cho mỗi phản ứng. * HĐộng nhóm/cặp. GV. Canxi oxit là oxit bazơ, nó có tính chất của 1 oxit bazơ. HS. Quan sát 1 mẩu CaO. ? Nêu t/chất vật lí cơ bản? GV. CaO mang đầy đủ t/chất hoá học của oxit bazơ. GV. Hướng dẫn HS các nhóm làm thí nghiệm: - Cho 1 mẩu CaO nhỏ vào ống nghiệm sau đó nhỏ từ từ vài giọt nước vào. Tiếp tục cho thêm nước dùng đũa thuỷ tinh trộn đều. - để yên ống nghiệm 1 thời gian. ? Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét? HS. - Phản ứng toả nhiều nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng, tan ít trong nước. - Chất màu trắng là Ca(OH)2). ? Viết PTPƯ xảy ra ? GV. Hướng dẫn HS cho vài giọt dd phenolphtalein vào dd quan sát nhận xét. (dd chuyển sang màu hồng). GV. Phản ứng của CaO với nước gọi là phản ứng tôi vôi. - Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành ding dịch bazơ. - CaO hút ẩm mạnh nên được dùng để làm khô nhiều chất. GV. Hướng dẫn HS các nhóm làm thí nghiệm cho HCl vào CaO. ? Quan sát hiện tượng nhận xét? HS. CaO tác dụng với ddHCl PƯ toả nhiều nhiệt tạo thành CaCl2 tan trong nước. ? Viết PTPƯ xảy ra? GV. Nhờ t/chất này CaO được dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải của nhiều nhà máy hoá chất. ? Để CaO trong không khí lâu ngày có hiện tượng gì? HS. CaO để trong không khí lâu ngày CaO hấp thụ khí CO2 tạo thành CaCO3. ? Viết PTPƯ xảy ra? GV. Nếu để lâu trong không khí CaO sẽ giảm chất lượng. ? Từ các thí nghiệm trên ta rút ra kluận gì? I. Canxi oxit có những tính chất nào? 1. Tính chất vật lí. - Là chất rắn màu trắng, nóng chảy ở t0 rất cao (25850C). 2. Tính chất hoá học. a. Tác dụng với nước. CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (r) * Ca(OH)2 ít tan, phần tan tạo thành dd bazơ. b. Tác dụng với axit. CaO(r)+ 2HCl (dd) CaCl2 (dd) + H2O(l) c. Tác dụng với oxit axit CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) * Kết luận: - CaO là oxit bazơ. HĐ2. Mục đích: Biết được những ứng dụng của CaO trong đời sống và trong sản xuất. * HĐộng cá nhân. ? Dựa vào tính chất hóa học của Can xi oxit hãy nêu ứng dụng của CaO? II. Can xi oxit có những ứng dụng gì? - Dùng trong công nghiệp luyện kim, và làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học. - Dùng khử chua đất trồng, xử lí nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, sát trùng, diệt nấm, khử độc môi trường... HĐ3. Mục đích: Biết được phương pháp điều chế CaO trong PTN và trong công nghiệp và những phản ứng hóa học làm cơ sở cho phương pháp điều chế. * HĐộng nhóm/cặp. ? Trong thực tế người ta dùng nguyên liệu nào để sản xuất vôi? ? Quan sát H1.4; H1.5 sgk/8 - kết hợp thông tin sgk cho biết: ? - Qui trình sản xuất CaO bằng lò công nghiệp? ? - Nêu những ưu nhược điểm của lò nung vôi thủ công và lò nung vôi công nghiệp? GV. Thông báo các phản ứng xảy ra trong quá trình nung vôi. - Than cháy sinh ra CO2 PƯ toả nhiều nhiệt? - Nhiệt sinh ra phân hủy CaCO3 thành vôi sống (t0 trên 9000C). ? Hãy viết các PTHH? ? ở địa phương em sản xuất vôi bằng phương pháp nào? III. Sản xuất Caxioxit như thế nào? 1. Nguyên liệu. - CaCO3, chất đốt (than, củi, dầu...). 2. Các phản ứng xảy ra. C(r) + O2 (k) CO2 (k) + Q CaCO3 (r)CaO(r)+ CO2 (k)+ Q 4. Củng cố. HS. Đọc ghi nhớ sgk/9 - đọc mục em có biết sgk/9. GV. Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Làm 2 bài tập: BT1 & BT3/sgk/9. HS làm BT ra bảng nhóm - 2 nhóm làm 1 bài tập. GV - Đưa kết quả các nhóm lên bảng. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày – nhóm khác bổ sung - GV. Chữa sai sót. Bài tập: 1 sgk/9. a. Lấy một ít mỗi chất cho t/dụng với nước, nước lọc của mỗi chất cho sục khí CO2 vào nếu có kết tủa trắng thì chất đầu là CaO. Chất còn lại là Na2O. CaO + H2O Ca(OH)2 Na2O + H2O NaOH CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O b. Lần lượt sục vào dd nước vôi trong nếu thấy vẩn đục là CO2 còn lại là O2. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O BT 3/sgk/9. Tóm tắt: Giải. 200ml = 0,2(l) CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 3,5M Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 20(g) 0,2 . 3,5 = 0,7 (mol). a. Viết PTHH? Đặt x(g) là khối lượng CuO b. ? (20 - x)g khối lượng Fe2O3 ? Ta có phương trình đại số: Giải phương trình = 4 (g) = 16 (g) 5. Hướng dẫn về nhà: * Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau: - Về nhà học bài - Làm BT từ 1 3/sgk/9; BT trong sbt. - Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài mới: "B. Lưu huỳnh đioxit" Ngày soạn: 25/8/2012 Tiết thứ: 4 Tuần thứ: 2 một số oxit quan trọng (tiếp) b. lưu huỳnh đioxit (SO2) A. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức: : - Học sinh biết được các tính chất của SO2. - Biết được các ứng dụng của SO2 trong đời sống và trong sản xuất, cũng biết được những tác hại của chúng với môi trường và sức khỏe con người. - Biết được phương pháp điều chế SO2 trong PTN và trong công nghiệp và những phản ứng hóa học làm cơ sở cho phương pháp điều chế. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết PTHH. - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về t/chất hoá học của SO2. - Phân biệt được một số oxit cụ thể. - Vận dụng những kiến thức về SO2 để làm BT tính toán theo PTHH. 3. Thái độ: - Rèn luyện lòng yêu thích say mê môn học. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, bảng nhóm, băng hình. - Hình minh hoạ H1.6, H1.7/sgk/10. 2. Học sinh: - Nội dung kiến thức bài, sgk, sbt, bảng nhóm. C. Phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề. D. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: Lớp Ngày giảng Sĩ số 9B 9C 9D 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tính chất hoá học của oxit axit? Viết PTPƯ minh họa? Đáp án: a. Tác dụng với nước axit: P2O5(r) + 3H2O(l) 2H3PO4(dd). b. Tác dụng với bazơ Muối + nước: CO2(k) + Ca(OH)2(dd)CaCO3(r) + H2O(l) c. Tác dụng với oxit bazơ Muối: CO2(k) + CaO(r) CaCO3(r). Chữa Bài tập 4/sgk/9. Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200ml ddBa(OH)2, sản phẩm là BaCO3 và H2O. a) Viết PTHH b) Tính CM của ddBa(OH)2 đã dùng. c. Tính khối lượng chất kết tủa thu được. Đáp án: Tóm tắt: Giải. 200ml = 0,2(l) 0,1 (mol) = 2,24(l) a. PTPƯ: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 0,2 (l) Theo PT: 1mol 1mol 1mol a. PTPƯ = ? Theo bài: 0,1mol 0,1mol 0,1mol b. ? b. 0,5 M. c. ? c. n . M = 0,1 . 197 = 19,7 (g). 3. Bài mới. HĐộng của GV và HS Nội dung HĐ1. Mục đích: Biết được các tính chất của SO2. * HĐộng nhóm. HS. Tìm hiểu thông tin sgk. ? Hãy nêu tính chất vật lý của SO2. GV. SO2 có t/chất hoá học của oxit axit. ? Nhắc lại những tính chất hóa học của oxit axit? HS. - Tác dụng với nước axit. - Tác dụng với bazơ muối + H2O. - Tác dụng với oxit bazơ muối. HS. Trao đổi nhóm viết PTPƯ thể hiện tính chất hoá học của SO2 có t/chất hoá học của oxit axit. GV. Đưa kết quả các nhóm lên bảng nhận xét bổ sung. ? Qua các PTPƯ rút ra kết luận về t/chất hoá học của SO2. GV. - Dung dịch H2SO3 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. GV. SO2 là chất gây ô nhiễm môi trường không khí, là một trong những nguyên nhân gây ra mưa axit. HS. Đọc tên các sản phẩm. ? Khẳng định về t/chất hoá học của SO2. I. Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì? 1. Tính chất vật lí. - Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi hắc, độc (gây ho, viêm đường hô hấp) nặng hơn không khí (). 2. Tính chất hoá học. a. Tác dụng với nước axit. SO2(k) + H2O(l) H2SO3 (dd) b. Tác dụng với bazơ muối + H2O. SO2 (k)+Ca(OH)2(dd)CaSO3 (r) + H2O(l) c. Tác dụng với oxit bazơ muối. SO2(k) + Na2O(r) Na2SO3 (r) SO2(k) + BaO(r) BaSO3 (r) Lưu huỳnh đioxit là oxit axit. HĐ2. Mục đích: Biết được các ứng dụng của SO2 trong đời sống và trong sản xuất, cũng biết được những tác hại của chúng với môi trường và sức khỏe con người. * HĐộng cá nhân. ? Nêu những ứng dụng của SO2? GV. SO2 được dùng tẩy trắng bột gỗ vì SO2 có tính tẩy màu. II. Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì? - Dùng để sản xuất H2SO4. - Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. - Dùng diệt nấm mốc… HĐ3. Mục đích: Biết được phương pháp điều chế SO2 trong PTN và trong công nghiệp và những phản ứng hóa học làm cơ sở cho phương pháp điều chế. * HĐộng nhóm/cặp. GV. Giới thiệu cách điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm. ? Theo em SO2 được thu bằng cách nào? giải thích? HS. Thu bằng cách đẩy không khí vì SO2 nặng hơn không khí - () và t/chất t/dụng với nước axit. GV. Cách điều chế cho H2SO4đn + Cu ta xẽ học ở bài axit sunfuric. GV. Giới thiệu cách điều chế SO2 trong công nghiệp. HS Lên bảng viết PTPƯ. III. Điều chế lưu huỳnh đioxit như thế nào? 1. Trong PTN. a. Ch

File đính kèm:

  • dochoc ky I.DOC
Giáo án liên quan