I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Ôn lại được các kiến thức về tính chất của oxi, hiđro, nước, axit, bazơ, muối, điều chế oxi, hiđro, phản ứng thế, phản ứng phân hủy
- Vận dụng các công thức chuyển đổi để làm các bài tập hoá học liên quan.
2. Kĩ năng:
- Lập PTHH
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập học kỳ 2 tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 36 Ngày soạn: 20/04/2013
Tiết 68 Ngày dạy: 22/04/2013
ÔN tập Học kỳ II
I. MỤC TIấU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- ễn lại được cỏc kiến thức về tớnh chất của oxi, hiđro, nước, axit, bazơ, muối, điều chế oxi, hiđro, phản ứng thế, phản ứng phõn hủy……
- Vận dụng cỏc cụng thức chuyển đổi để làm cỏc bài tập hoỏ học liờn quan.
2. Kĩ năng:
- Lập PTHH
- Giải bài tập hoỏ học.
3. Thỏi độ:
- Giỏo dục tớnh cẩn thận, chớnh xỏc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dựng dạy học:
a. Giỏo viờn: - Chuẩn bị cỏc bài tập cú liờn quan.
b. Học sinh: - ễn lại cỏc kiến thức đó học từ học kỡ II đến nay và cỏc cụng thức phục vụ cho tớnh toỏn.
2. Phương phỏp:
- Hỏi đỏp, làm việc nhúm, làm việc cỏ nhõn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): 8A1:..........................................................................................................
8A2:.........................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
* Giới thiệu bài:(1') Để chuẩn bị cho kiểm tra học kỡ II cỏc em phải ụn tập thật kĩ cỏc kiến thức đó học từ đầu năm học. Nhằm giỳp cỏc em nắm chắc kiến thức hơn hụm nay chỳng ta cựng nhau ụn tập.
Hoạt động của GV
Hoạt đụng của HS
Hoạt động 1.Kiến thức cần nhớ(10’).
GV yờu cầu HS nhắc lại một số kiến thức liờn quan
- Nờu thành phần húa học của nước?
- Nờu tớnh chất húa học của nước? Viết PTHH minh họa
- Nờu định nghĩa axit, bazơ, muối?
- Cho vớ dụ và gọi tờn?
- Độ tan của một chất trong nước?
I. Kiến thức cần nhớ.
1- Thành phần hoá học của nước:
2- Tính chất hoá học của nước.
3- ĐN axit – bazơ - muối. Đưa ra VD
4- CTHH, tên gọi của axit – bazơ-muối.
5 -Độ tan của một chất trong nước.
Hoạt động 2: Bài tập (31')
GV: Yờu cầu cỏc nhúm thự hiện bài tập 1/ 131
HS: Thảo luận Làm bài tập
GV: gọi HS đọc đề bài 2 và túm tắt đề bài
GV: gọi HS đọc đề bài 4 và túm tắt đề bài
M0xit = 160 g
mkim loại = 70%
CTHH 0xit = ?
Gọi tờn
GV hướng dẫn HS giải bài tập 4
Gọi HS đọc và túm tắt đề bài tập 5
GV gọi HS lờn bảng làm bài
II. Bài tập.
Bài tập 1/131
a. 2Na + 2H20 " 2Na0H + H2 #
Ca + 2H20 " Ca(0H)2 + H2
b. Cỏc phản ứng trờn thuộc loại phản ứng thế
Bài tập 2:
Lập PTHH của những phản ứng cú sơ đồ sau:
a. Na20 + H20 " 2Na0H
K20 + H20 " 2K0H
b. S02 + H20 " H2S03
S03 + H20 " H2S04
c. Na0H + HCl " NaCl + H20
2Al(0H)3 +3H2S04"Al2(S04)3 +6H20
d. Loại chất tạo ra:
a. Na0H, K0H " Bazơ (kiềm)
b. H2S03, H2S04, HN03 " axit
c. NaCl, Al2(S04)3 " muối
- Nguyờn nhõn khỏc nhau về cỏc loại chất ở cỏc sản phẩm ở cõu a, b ở chất tham gia là:
ở a là 0xit bazơ.
Vỡ Na20, K20 + H20 " bazơ
Ở b là oxit axit
S02, S03, N205 + H20 " axit.
Bài tập 4:
Đặt CTHH của Oxit kim loại là MxOy
Khối lượng của kim loại trong 1 mol oxit là:
- Khối lượng của oxit trong 1 mol oxit là: 160 – 112 = 48 (g).
ta cú:
M.x = 112 x = 2 " M = 56
16.y = 48 y = 3 " M
Vậy M là kim loại sắt (Fe)
- Cụng thức của oxit là Fe2O3 đú là sắt (III) oxit
Bài tập 5:
a. C% KCl =
b. C% NaN03 =
c. C% K2S04 =
4. Dặn dũ(2’):
Làm lại cỏc bài tập đó ụn tập và cỏc dạng bài tập tớnh toỏn.
ễn tập chuẩn bị thi học kỡ II
File đính kèm:
- Tuan 34 Hoa 8 Tiet 68.doc