Bài giảng Ôn tập học kỳ (3 tiết) (tiếp)

Kiến Thức: Củng cố cho học sinh

- Các kiến thức về mệnh

- Tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau và các phép toán trên tập hợp, các tập hợp số

- Số gần đúng, Sai số tuyệt đối và quy tròn số gần đúng.

- Nắm được định nghĩa hàm số. Tập xác định của một hàm số.

- Tính đồng biến và nghịch biến của hàm số trên một khoảng.

 

doc6 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập học kỳ (3 tiết) (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9 / 11 / 2008 Ngày dạy : Tiết: 24, 25, 26 ƠN TẬP HỌC KỲ (3 TIẾT) I.Mục Tiêu: 1. Kiến Thức: Củng cố cho học sinh Các kiến thức về mệnh Tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau và các phép toán trên tập hợp, các tập hợp số Số gần đúng, Sai số tuyệt đối và quy tròn số gần đúng. Nắm được định nghĩa hàm số. Tập xác định của một hàm số. Tính đồng biến và nghịch biến của hàm số trên một khoảng. Hàm số y = ax + b. Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số y = ax + b. Hàm bậc hai y = ax2 + bx + c. Tính đồng biến, nghịch biến, đồ thị của hàm số. Phương trình và điều kiện của phương trình, phương pháp giải một số phương trình đơn giản Biết khái niệm và các tính chất của bất đẳng thức. Hiểu bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số. Biết được một số bất đẳng thức có chứa giá trị tuyệt đối. Véc tơ và các phép toán véc tơ Giá trị lượng giác của góc từ 00 đến 1800 2. Kỹ Năng: rèn luyện cho học sinh Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết luận trong một định lý toán học. Tìm tập xác định của một hàm số. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai. Nắm vững cách giải và biện luận phương trình dạng ax + b = 0 và phương trình quy về dạng đó. Biết áp dụng các công thức Viet để giải các bài toán liên quan đến các nghiệm của một phương trình bậc hai một ẩn như: nhẩm nghiệm, phân tích nhị thức bậc hai thành nhóm tử, xét dấu các nghiệm. Giải thành thạo phương trình có chứa dấu căn và trị tuyệt đối. Giải hệ hai phương trình hai ẩn, hệ ba phương trình ba ẩn. Giải thành thạo các bài toán lập hệ phương trình. Giải phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai. Vận dụng được tính chất của bất đẳng thức hoặc dùng phép biến đổi tương đương để chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản. Biết vận dụng bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân của hai số vào việc chứng minh một số bất đẳng thức hoặc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một biểu thức đơn giản. Chứng minh một số bất đẳng thức đơn giản Giải các bài toán về véc tơ 3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc, khoa học. Rèn luyện óc tư duy lôgic và tổ hợp. Rèn luyện khả năng biến đổi đại số. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: Chuẩn bị của thầy: a. Phương tiện dạy học: Giáo án, phấn màu, bảng phụ có ghi các hoạt động. b. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy, đan xen với hoạt động nhóm. Chuẩn bị của trò:. III. Tiến trình bài học: 1. Bài cũ:Kết hợp với ôn tập. 2. Nội dung bài dạy mới: III. Tiến trình bài học: Tiết 24 1. Bài cũ: Nêu các tính chất của bất đẳng thức Ngày dạy 5/ 12 / 2008 4 / 12 / 2008 5 / 12 / 2008 6 / 12 / 2008 Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 Nội dung bài dạy mới: Hoạt độn 1: Ơn tập về mệnh đề Hoạt động của trị Hoạt động của thầy - Nhắc lại cách lấy phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu + Dạng mệnh đề Phủ định là: + Dạng mệnh đề Phủ định là: - Áp dụng: a) , mệnh đề sai b) , mệnh đề đúng c) , mệnh đề sai d)mệnh đề đúng - Đưa ra dạng bài tập: Bài 1: Tìm phủ định của các mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó: a) b) c) d) - Cho học sinh nhắc lại cách lấy phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu + Dạng mệnh đề , Lấy phủ định ? + Dạng mệnh đề , Lấy phủ định ? - Nhận xét, chỉnh sửa và hồn thiện bài giải của học sinh Hoạt động 2: Ơn tập về tập hợp Hoạt động của trị Hoạt động của thầy - Thảo luận nhĩm tìm lời giải các bài tập giáo viên đưa ra: Bài 2: - Nhắc lại khái niệm tập hợp con A = {2; 3; 4; 5; 6} B = {-2; -1; 0; 1; 2} C = {-1; 6} D = Bài 3: a) A B, C B b) B A chứng minh: Bài 4: - Nhắc lại các khái niệm: - Áp dụng tìm: a) = {-3; 1} = {-3; -2; 0; 1; 3; 4; 5; 6; 7} = {-2; 4; 6} b) = (-2; 7) = [-3; 9] = [-3; -2] - Đưa ra dạng bài tập: Bài 2: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó: a) b) c) c) Bài 3: Hãy xác định xem tập nào là con của tập nào A = {1; 2} , B = {-2; 0; 1; 2; 4}, C = {} A = , B = - Cho học sinh nhắc lại khái niệm tập hợp con Bài 4: Xác định trong các trường hợp sau: a) A = {-3, -2, 1, 4, 5, 6}, B = {-3, 0, 1, 3, 7} b) A = {1; 3; 5; 7}, B = {0; 2; 4; 6} c) A = [-3; 7), B = (-2; 9], d) A = (-3; 5], B = (0; +) - Cho học sinh nhắc lại khái niêm: - Tổ chức học sinh thảo luận nhĩm tìm lời giải - Nhận xét, chỉnh sửa và hồn thiện bài giải của học sinh 3. Củng cố: Các kiến thức cơ bản về mệnh đề và tập hợp 4. Dặn dị: Học bài, ơn tập và giải các bài tập trong đề cương ơn tập IV.Rút kinh nghiệm: III. Tiến trình bài học: Tiết 25 Ngày dạy 22 / 11 / 2008 7/ 12 / 2008 8 / 12 / 2008 7 / 12 / 2008 Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 1. Bài cũ: Lồng trong tiến trình bài học 2. Nội dung bài dạy mới: Hoạt độn 3: Ơn tập về hàm số Hoạt động của trị Hoạt động của thầy - Thảo luận nhĩm tìm lời giải các bài tập giáo viên đưa ra: Bài 1: - Nhắc lại định nghĩa tập xác định của hàm số y = f(x) là: - Áp dụng a) Hàm số cĩ nghĩa khi: TXĐ: D = (-; 1] b) D = (-1; +) c) D = R\{1; 2} d) D = R e) D = [1;] f) D = (-; 3] \ {-1} Bài 2: - Nhắc lại định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ + Hàm số y = f(x) chẵn + Hàm số y = f(x) lẻ - Áp dụng : a) TXĐ D = R Ta cĩ Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn b) TXĐ D = R Ta cĩ Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ c) y = , TXĐ D = (-; 2] Với x = -3 Vậy hàm số đã cho khơng là hàm số chẵn, cũng khơng là hàm số lẻ d) Hàm số lẻ e) TXĐ D = R Ta cĩ Với x = 1 , f(-1) = 1, f(1) = 3 f(-1) f(1) Vậy hàm số Khơng chẵn, khơng lẻ - Đưa ra các dạng bài tập cơ bản về hàm số Bài 1: Tìm tập xác định của hàm số a) y= b/ y= +, c) ; d) y = e) y = f) y = - Cho học sinh nhắc lại định nghĩa tập xác định của hàm số - Tổ chức học sinh thảo luận nhĩm tìm lời giải - Nhận xét, chỉnh sửa và hồn thiện bài giải của học sinh Bài 2: Xét tính chẵn lẻ của hàm số a) y = , b) y = ; c) y = , d) y = e) y = - Cho học sinh nhắc lại định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ - Tổ chức học sinh thảo luận nhĩm tìm lời giải - Lưu ý học sinh các trường hợp hàm số khơng chẵn, khơng lẻ phải chỉ ra được ít nhất một giá trị khơng thỏa mãn định nghĩa - Nhận xét, chỉnh sửa và hồn thiện bài giải của học sinh 3. Củng cố: Tập xác định của hàm số, hàm số chẵn, hàm số lẻ. 4. Dặn dị: Xem lại các bài tập; Làm thêm các bài tập trong sách bài tập Đại số. IV. Rút kinh nghiệm: III. Tiến trình bài học: Tiết 26 Ngày dạy 7 / 12 / 2008 8 / 12 / 2008 9 / 12 / 2008 9 / 12 / 2008 Lớp 10B1 10B2 10B3 10B4 1. Bài cũ: Lồng trong tiến trình bài học 2. Nội dung bài dạy mới: Hoạt động 1: Ơn tập về qui tắc cộng, trừ véc tơ Hoạt động của trị Hoạt động của thầy - Thảo luận nhĩm giải bài tập giáo viên đưa ra Bài 1: - Nhắc lại qui tắc cộng, trừ hai véc tơ - Áp dụng: a) b) c) = Bài 2: - Nhắc lại tính chất trung điểm của đoạn thẳng I là trung điểm của AB - Áp dụng a) cm Vế trái = ( Do O là trung điểm của EF) b) cm Vế trái = - Đưa ra bài tập áp dụng qui tắc cộng trừ hai véc tơ Bài 1: Tính tổng của các véc tơ a) b) c) d) - Cho học sinh nhắc lại qui tắc cộng, trừ hai véc tơ - Tổ chức học sinh thảo luận nhĩm tìm lời giải - Nhận xét, chỉnh sửa và hồn thiện bài giải của học sinh Bài 2: Chứng minh đẳng thức véc tơ Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB, CD, O là trung điểm của EF. Chứng minh : a) ; b) - Cho học sinh nhắc lại tính chất trung điểm của đoạn thẳng - Tổ chức học sinh thảo luận nhĩm tìm lời giải - Nhận xét, chỉnh sửa và hồn thiện bài giải của học sinh Hoạt động 2: Ơn tập về tọa độ, tích vơ hướng của véc tơ Hoạt động của trị Hoạt động của thầy - Thảo luận nhĩm giải bài tập giáo viên đưa ra Bài 3: a) Để chứng minh A, B , C là ba đỉnh của tam giác cần chứng minh khơng cùng phương Suy ra khơng cùng phương Vậy A, B , C là ba đỉnh của tam giác b) Vậy D(-7; 4) c) Ta cĩ Suy ra tù d) Chu vi tam giác ABC là: AB + AC + CB = = f) E trên Ox sao cho A , B , E thẳng hàng cùng phương Vậy E(-1; 0) - Đưa ra bài tập áp dụng qui tắc cộng trừ hai véc tơ Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(1 ; 1) , B ( 3 ; 2 ) , C ( - 2 ; 3). a. Chứng minh A, B , C là ba đỉnh của tam giác, tìm tọa độ trọng tâm của tam giác ABC. b. Tìm tọa độ điểm D thỏa . c. Tính cosA. Từ đó suy ra A là góc nhọn hay góc tù. d. Tính chu vi tam giác ABC. f. Tìm E trên Ox sao cho A , B , E thẳng hàng. - Tổ chức học sinh thảo luận nhĩm tìm lời giải - Hỏi: Để chứng minh A, B , C là ba đỉnh của tam giác cần chứng minh điều gì ? - Cơng thức tính tích vơ hướng của hai véc tơ ? - Nêu cơng thức tọa độ trọng tâm của tam giác - Nêu điều kiện để ba điểm thẳng hàng - Nhận xét, chỉnh sửa và hồn thiện bài giải của học sinh, 3. Củng cố: Qui tắc cộng, trừ véc tơ, tọa độ của véc tơ, cơng thức tích vơ hướng của hai véc tơ 4. Dặn dị: Xem lại các bài tập ơn tập và làm các bài tập cịn lại trong đề cương chuẩn bị kiểm tra học kỳ IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docon tap hoïc ky.doc