Bài giảng Ôn tập một số kiến thức cơ bản lớp 8

Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp HS:

Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết ptpư, lập công thức hóa học.

On lại các khái niệm về oxit, axit, bazơ và muối. Các công thức tính nồng độ %, nồng độ mol.

Kỹ năng:

 

doc227 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2330 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ôn tập một số kiến thức cơ bản lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 ` Soạn : / / Tiết 1 Giảng : / / ÔN TẬP MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN LỚP 8 ----------- Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS: Hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết ptpư, lập công thức hóa học. Oân lại các khái niệm về oxit, axit, bazơ và muối. Các công thức tính nồng độ %, nồng độ mol. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch. Phương pháp: Trực quan + các phương pháp khác. Đồ dùng dạy học: GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi, bảng phụ. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà. Tiến trình bài giảng: Oån định lớp: 1’ Bài mới: Vào bài: 1’ Hôm nay thầy giúp các em ôn lại các kiến thức cơ bản lớp 8 thông qua 1 số dạng bài tập vận dụng. Hoạt động 1: Oân tập các KN và nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 và sữa bài tập. TG HĐGV HĐHS ND 15’ Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập. Bài tập 1: Em hãy viết CTHH của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng : Kali cacbonat, đồng(II)oxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric, natri hiđroxit. Gọi nhắc lại KN oxit, axit, bazơ, muối. Cho hs thảo luận nhóm Thời gian thảo luận là 5’. Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. Gọi đại nhóm khác nhận xét, bổ sung. Chỉnh lí. Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập. Bài tập 2: Gọi tên, phân loại các hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CaCO3, Mg(OH)2. Tiến hành tương tự như trên. Gọi đại nhóm trình bày. Gọi đại nhóm khác nhận xét bổ sung. Chỉnh lí. Chú ý quan sát. Nhắc lại HN oxit, axit, bazơ, muối. Thảo luận nhóm. Chú ý nghe. Đại nhóm trình bày. Nhận xét, bổ sung. Ghi nhớ kiến thức, chép vào tập. Chú ý quan sát. Đại diện nhóm trình bày. Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. Ghi nhớ kiến thức, ghi vào tập. Bài tập: Bài tập 1: Em hãy viết CTHH của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng : Kali cacbonat, đồng(II)oxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric, natri hiđroxit. Giải Kali cacbonat: K2CO3 - Muối Đồng(II)oxit: CuO – Oxit bazơ Lưu huỳnh trioxit: SO3 – Oxit axit Axit sunfuric: H2SO4 – Axit Natri hiđroxit: NaOH – Bazơ Bài tập 2: Gọi tên, phân loại các hợp chất sau: Na2O, SO2, HNO3, CaCO3, Mg(OH)2. Giải Na2O: Natri oxit – Oxit bazơ SO2: Lưu huỳnh – Oxit axit HNO3: Axit nitric - Axit CaCO3: Canxi cacbonat – Muối Mg(OH)2: Magiê hiđroxit Bazơ Hoạt động 2: Oân lại các công thức thường dùng để vận dụng làm bài tập. TG HĐGV HĐHS ND 15’ Yêu cầu các nhóm hệ thống lại các công thức thường dùng để làm bài tập. Gọi 1 số hs giải thích các KN trong các công thức. Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập: Bài tập 1: Tính khối lượng của 0,5 mol Zn? Cho hs thảo luận nhóm để giải. Thời gian thảo luận là 5’ Gọi đại nhóm lên bảng trình bày. Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. Chỉnh lí. Treo bảng phụ có ghi sẵn bài tập: Bài tập 2: Hòa tan 50 g muối NaCl vào 450 g nước . Tính nồng độ % của dd trên? Tiến hành tương tự như trên. Gọi đại nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. Chỉnh lí. Viết công thức tính số mol, khối lượng, nồng độ %, nồng độ mol. Giải thích các kí hiệu trong công thức. Chú ý quan sát. Thảo luận nhóm. Chú ý nghe. Đại diện nhóm trình bày. Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung. Ghi nhớ kiến thức, chép vào tập. Chú ý quan sát. Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. Ghi nhớ kiến thức, chép vào tập II. Các công thức thường dùng: 1. n = m : M m = n x M M = m : n nkhí = V : 22,4 V = n x 22,4 2. dA/B = MA : MB dA/kk = MA : 29 3. 4. CM = n : V(l) C% = (mct : mdd).100 Bài tập 1: Tính khối lượng của 0,5 mol Zn? Giải mZn = nzn . MZn = 0,5 x 65 = 32,5 g Bài tập 2: Hòa tan 50 g muối NaCl vào 450 g nước . Tính nồng độ % của dd trên? Giải mdd = mct + mdm = 50 + 450 = 500 g C% = (mct : mdd).100 = ( 50 : 500). 100 = 10% 4. Kiểm tra - Đánh giá : 8’ Cho hs nhắc lại 4 KN: oxit, axit, bazơ và muối. Phân biệt được 4 loại hợp chất đó? Cho hs biết được các công thức thông thường? 5. Hướng dẫn về nhà: 5’ Làm bài tập: a. Gọi tên, phân loại các hợp chất sau: Fe2(SO4)3, Fe(OH)3, CO2, CaO, BaSO4, K3PO4. b. Có 400 g dd muối ăn nồng độ 15%. Tính số g nước và số g muối có trong dd trên? Xem trước bài: Tính chất hóa học của oxit-khái quát về sự phân loại oxit. 6. Rút Kinh nghiệm : Tuần 1 Ngày soạn: Tiết 2 Ngày dạy: CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT ----------- I Mục tiêu: 1Kiến thức: Giúp HS: Biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những pthh tương ứng với mỗi tính chất. Hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hóa học của chúng. 2Kỹ năng: Vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng. 3Thái đô: Ham thích nghiên cứu khám phá. II Phương pháp: Trực quan + các phương pháp khác. III Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút, CuO, CaO, H2O, dd HCl, quỳ tím. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà. IV Tiến trình bài giảng: 1 Ổn định lớp: 1’ 2 Bài mới: Vào bài: 1’ Chương 4: “Oxi – không khí” (lớp 8) đã sơ lược đề cập đến 2 loại oxit chính là oxit bazơ và oxit axit. Chúng có những tính chất hoá học nào? Bài học hôm nay giúp các em biết được vấn đề này. Hoạt động 1: TG HĐGV HĐHS ND 20’ Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm oxit bazơ và oxit axit. Hướng dẫn các nhóm làm TN như sau: Cho vào ống 1: bột CuO màu đen. Cho vào ống 2: mẫu CaO. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2-3ml H2O, lắc nhẹ. Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng có trong 2 ống nghiệm trên vào 2 mẫu giấy quỳ tím rồi quan sát. Yêu cầu các nhóm hs rút ra kết luận và viết ptpư. Hướng dẫn hs làm TN. Yêu cầu hs quan sát H 1.1 trong SGK. Giải thích cho hs: Bằng thực nghiệm 1 số oxit bazơ như: CaO, Na2O,…. +OxitgMuối. Giải thích và hướng dẫn hs viết ptpư. Huớng dẫn hs biết được các gốc axit tương ứng với oxit axit thường gặp. VD: Oxit axit Gốc axit SO2 = SO3 SO3 = SO4 CO2 = CO3 P2O5 Ξ PO4 Gợi ý để hs liên hệ đến pư: P2O5r+H2Ol g Gọi hs viết ptpư. Rút ra kết luận. Gợi ý để hs liên đến p.ư : CO2+Ca(OH)2g Hướng dẫn hs viết ptpư. Rút ra kết luận. Thuyết trình: Nếu thay CO2 bằng SO2, P2O5…. cũng xảy ra pư tương tự. Gợi ý tính chất của oxit bazơ tác dụng với oxit axit. Yêu cầu hs viết ptpư và rút ra kết luận. Nhắc lại khái niệm oxit bazơ và oxit axit. Chú ý nghe. Các nhóm làm TN. Quan sát hiện tượng, nhận xét và rút ra kết luận. CuO không pư với nước. CaO pư với nướcgdd Bazơ. CaOr+H2Ol g Ca(OH)2dd Làm TN, nhận xét, viết pthh. CuOr+2HClddgCuCl2dd+ H2Ol Rút ra kết luận. Chú ý nghe. Viết ptpư. BaOr+CO2k g BaCO3r Rút ra kết luận. Chú ý nghe. Viết ptpư. P2O5r+3H2Ol g2H3PO4dd Rút ra kết luận. Viết ptpư. CO2k+Ca(OH)2dd g CaCO3r+H2Ol Rút ra kết luận. Chú ý nghe. Viết ptpư. CO2+BaO g BaCO3 Rút ra kết luận. Tính chất hóa học của oxit: Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào? Tác dụng với nước: CaOr+H2Ol g Ca(OH)2dd Na2O, BaO,… cũng cho p.ư tương tự. KL: Một số oxit bazơ tác dụng với nước g dd Bazơ (kiềm). Tác dụng với axit: CuO( r )+2HClddgCuCl2dd+ H2Ol CaO, Fe2O3,…. cũng cho p.ư tương tự. KL: Oxit bazơ tác dụng với axit g Muối + H2O Tác dụng với oxit axit: BaOr+CO2k g BaCO3r KL: Một số oxit bazơ (CaO, Na2O, BaO, … ) tác dụng với oxit axit g Muối. Oxit axit có những tính chất hóa học nào? Tác dụng với nước: P2O5r+3H2Ol g 2H3PO4dd KL: Nhiều oxit axit (SO2, SO3, N2O5,…) tác dụng với nước g dd axit. Tác dụng với bazơ: CO2k+Ca(OH)2dd g CaCO3r+H2Ol KL: Oxit axit tác dụng với dd Bazơ g Muối+H2O Tác dụng với oxit bazơ: CO2+BaO g BaCO3 KL: Oxit axit tác dụng với 1 số oxit bazơ g Muối. Hoạt động 2: TG HĐGV HĐHS ND 10’ Giải thích dựa vào tính chất hóa học, người ta chia oxit la2m 4 loại. Dựa vào thông tin SGK hs nêu 4 loại oxit đó và cho ví dụ từng loại. Giảng: trong chương trình lớp 9 ta chỉ xét 2 loại oxit cơ bản là: oxit axit và oxit bazơ. Còn 2 loại oxit còn lại lên lớp trên ta sẽ học. Minh hoạ oxit lưỡng tính: ZnO+2HClgZnCl2+H2O ZnO+2NaOH+H2Og Na2[Zn(OH)4] Natri zincat Al2O3+6HClg2AlCl3+3H2O Al2O3+2NaOH+3H2Og 2Na[Al(OH)4] Natri zincat Chú ý nghe. Phát biểu. Chú ý nghe. Ghi nhớ kến thức. II. Khái quát về sự phân loại oxit: Dựa vào tính chất hóa học của oxit, chia ra làm 4 loại: Oxit bazơ: là những oxit tác dụng với dd axitgMuối+H2O Oxit axit: là những oxit tác dụngvới dd bazơg Muối+H2O Oxit lưỡng tính: là những oxit tác dụng với dd bazơ và tác dụng với dd axitgMuối+H2O Oxit trung tính: còn gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác với axit, bazơ, H2O. VD: CO, NO,… Kiểm tra - Đánh giá – kiểm tra đánh giá: 12’ + Kiểm tra - Đánh giá: Nhắc lại các phần chính của bài: Những tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit. + Kiểm tra đánh giá: Từ những chất: Canxi oxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lưu huỳnh trioxit, kẽm oxit, em hãy chọn chất thích hợp điền vào các sơ đồ p.ư sau: Axit sunfuric + …. g Kẽm sunfat + Nước. Natri hiđroxit + …. g Natri sunfat + Nước. Nước + …. g Axit sunfrơ. Nước + … g Canxi hiđroxit. Canxi oxit + … g Canxi cacbonat. Dùng các công thức hóa học để viết tất cả những pthh của các sơ đồ p.ư trên. Hướng dẫn về nhà: 1’ Học bài. Làm bài tập 1, 2, 5 trang 6 SGK. Riêng bài 4, 6 dành cho các em khá – giỏi làm Xem trước bài: Một số oxit quan trọng. Tuần 2 Ngày soạn: Tiết 3 Ngày dạy: Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG ----------- Mục tiêu: Kiến thức: Giúp HS: Hiểu được những tính chất của CaO. Biết được các ứng dụng của CaO, các phương pháp điều chế CaO trong PTN và trong CN. Kỹ năng: Rèn luyện hs KN viết ptpư và giải các bài hóa học. Thái đô: Ham thích nghiên cứu khám phá. Phương pháp: Trực quan + các phương pháp khác. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đủa thuỷ tinh, CaO, dd HCl, dd H2SO4, CaCO3, dd Ca(OH)2, tranh lò nung vôi trong CN và thủ công. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà. Tiến trình bài giảng: Oån định lớp: 1’ Kiểm tra bài củ: 5’ HS1: Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ. Viết các ptpư minh họa? HS2: Làm bài tập số 1 trang 6 SGK. Bài mới: Vào bài: 1’ Canxi oxit có những tính chất, ứng dụng và được sản xuất như thế nào? Bài học hôm nay giúp các em biết được các vấn đề này. Hoạt động 1: Tính chất của canxi oxit. TG HĐGV HĐHS ND 18’ Hỏi: Tính chất của 1 chất có mấy tính chất cơ bản? Yêu cầu hs quan sát mẫu CaO và nêu tính chất vật lý. CaO thuộc loại oxit nào? Vậy CaO có những tính chất hóa học nào? Chúng ta hãy thực hiện những TN để CM các tính của CaO. Biểu diễn TN như SGK. Yêu cầu hs quan hiện tượng. Viết ptpư. Giảng: Ca(OH)2 ít tan trong nước, phần lớn tan trong dd bazơ. Biểu diễn TN: td với axit. Yêu cầu hs nhận xét hiện tượng. Viết ptpư. Hỏi: Nếu để CaO lâu ngày trong KK thì nó như thế nào? Viết ptpư? Trả lời: Có 2 tính chất cơ bản: tính chất vật lý và tính chất hóa học. Chú ý quan sát. Nêu tính chất vật lý: Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (25850C). Trả lời: oxit bazơ. Tác dụng với: nước, axit, oxit axit. Chú ý nghe. Chú ý quan sát. Nêu hiện tượng: Bốc hơi nước, toả nhiệt. Ptpư: CaOr+H2Ol g Ca(OH)2r Chú ý nghe. Chú ý quan sát. Nêu hiện tượng: CaO tan dần. Ptpư: CaOr+2HCldd g CaCl2dd+H2Ol Trả lời: Đóng thành cục. Ptpư: CaOr+CO2k g CaCO3r Canxi oxit có những tính chất nào? Tính chất vật lý: Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (25850C). Tính chất hóa học: Tác dụng với nước: CaOr+H2Ol g Ca(OH)2r P.ư tôi vôi Tác dụng với axit: CaOr+2HCldd g CaCl2dd+ H2Ol Tác dụng với oxit axit: CaOr+CO2k g CaCO3r Hoạt động 2: Ứng dụng của canxi oxit. TG HĐGV HĐHS ND 5’ Hỏi: Các em hãy nêu các ứng dụng của CaO? Cho hs liên hệ thực tế. Trả lời: Dùng trong CN luyện kim. Làm nguyên liệu cho CN hóa học. Khử chua đất trồng trọt, sát trùng, diệt nấm,khử độc,… Liên hệ thực tế. II. CaO có những ứng dụng gì? Dùng trong CN luyện kim. Làm nguyên liệu cho CN hóa học. Khử chua đất trồng trọt, sát trùng, diệt nấm,khử độc,… Hoạt động 3: Sản xuất canxi oxit. TG HĐGV HĐHS ND 7’ Trong thực tế, người ta sản xuất CaO từ nguyên liệu nào? Thuyết trình về các p.ư hóa học xảy ra trong lò nung vôi. Yêu cầu hs viết ptpư. Trả lời: Từ đá vôi (CaCO3) và chất đốt (than đá, củi, dầu) Chú ý nghe. Viết ptpư: t0 Cr + O2k g CO2k t0 CaCO3r g CaOr+ CO2k III. Sản xuất CaO như thế nào? Nguyên liệu: Đá vôi (CaCO3) và chất đốt (than đá, củi, dầu). Các phản ứng hóa học xảy ra: t0 Cr + O2k g CO2k t0 CaCO3r g CaOr+ CO2k Kiểm tra - Đánh giá – kiểm tra đánh giá: 7’ + Kiểm tra - Đánh giá: Nhắc lại các phần chính của bài: Tính chất vật lý, hóa học, ứng dụng và điều chế CaO. + Kiểm tra đánh giá: Viết ptpư thực hiện sự chuyển đổi sau: Ca(OH)2 CaCl2 CaCO3 g CaO Ca(NO3)2 CaCO3 Hướng dẫn về nhà: 1’ Học bài Làm bài tập 2, 4 trang 9 SGK. Riêng bài 2 dành cho hs khá-giỏi làm. Xem trước bài: SO2. Tuần 2 Ngày soạn: Tiết 4 Ngày dạy: Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (TT) ----------- I .Mục tiêu: 1Kiến thức: Giúp HS: Biết được các tính chất của SO2. Ứng dụng và phương pháp điều chế SO2 trong PTN và trong CN. 2Kỹ năng: Rèn luyện hs KN viết ptpư, giải các bài tập tính toán theo pthh. 3Thái đô: Ham thích nghiên cứu khám phá. II Phương pháp: Trực quan + các phương pháp khác. III Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị: Tranh phóng to H.1.6-7 trang 10 SGK. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà. Tiến trình bài giảng: Oån định lớp: 1’ Kiểm tra bài củ: 5’ HS1: Nêu tính chất hóa học của CaO ? Viết ptpư. HS2: Làm bài tập 4 trang 9 SGK. Bài mới: Vào bài: 1’ Hôm nay ta nghiên cứu thêm 1 loại oxit mà điển hình là SO2 Vậy SO2 có những tính chất gì? Ứng dụng và được sản xuất như thế nào? Bài học hôm nay giúp các em biết được các vấn đề này. Hoạt động 1: Tính chất của lưu huỳnh đioxit. TG HĐGV HĐHS ND 18’ Cho hs đọc thông tin. Hỏi: Các em hãy nêu tính chất vật lý của SO2 Gọi hs nhắc lại tính chất hóa học của oxit axit. Tác dụng với nước- Gv giải thích năng hình vẽ 1.6. Sau đó cho hs viết pthh. Tác dụng với bazơ- Gv giải thích hình 1.7. Sau đó yêu cầu hs viết ptpư. Yêu cầu hs viết ptpư với oxit bazơ. Cho hs viết ptpư tương tự: SO2+CaOg - Qua những tính chất trên ta kết luận SO2 thuộc loại oxit nào? Đọc thông tin. Trả lời: Là chất khí không màu, mùi hắc, độc(gây ho, viêm đường hô hấp), nặng hơn không khí. Nhắc lại từng tính chất. Chú ý nghe. Viết ptpư: SO2k + H2Ol g H2SO3dd Chú ý nghe. Viết ptpư: SO2k + Ca(OH)2dd g CaSO3r + H2Ol Viết ptpư: SO2k + Na2Or g Na2SO3r SO2+CaOgCaSO3 Là oxit axit Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì? Tính chất vật lý: Là chất khí không màu, mùi hắc, độc(gây ho, viêm đường hô hấp), nặng hơn không khí. Tính chất hóa học: Tác dụng với nước: SO2k + H2Ol g H2SO3dd axit sunfurơ Tác dụng với bazơ: SO2k + Ca(OH)2dd g CaSO3r + H2Ol canxi sunfit Tác dụng với oxit bazơ: SO2k + Na2Or g Na2SO3r natri sunfit Hoạt động 2: Ứng dụng của lưu huỳnh đioxit. TGT HĐGV HĐHS ND 5’ Cho hs đọc thông tin. Gọi hs nêu ứng dụng của SO2 - Gọi hs đọc mục em có biết. Đọc thông tin. Trả lời: Dùng để sản xuất H2SO4. Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong CN giấy. Dùng làm chất diệt nấm II. SO2 có ứng dụng gì? Dùng để sản xuất H2SO4 Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong CN giấy. Dùng làm chất diệt nấm. Hoạt động 3: Điều chế lưu huỳnh đioxit. TG HĐGV HDHS HĐHS ND 7’ Giải thích cách điều chế SO2 trong PTN. Muối sunfat+Axit (HCl hoặc H2SO4) Yêu cầu hs viết ptpư. Trong CN tiến hành tương tự như trên. Yêu cầu hs viết ptpư. Chú ý nghe. Viết ptpư: Na2SO3r+H2SO4ddg Na2SO4dd +SO2k+H2Ol Viết ptpư: Đốt S trong không khí: t0 S + O2 g SO2 Đốt quặng pirit sắt (FeS2 g SO2) III. Điều chế SO2 như thế nào? Trong phòng TN: Na2SO3r+H2SO4ddg Na2SO4dd +SO2k+H2Ol Trong CN: Đốt S trong không khí: t0 S + O2 g SO2 Đốt quặng pirit sắt (FeS2 g SO2) Kiểm tra - Đánh giá – kiểm tra đánh giá: 7’ + Kiểm tra - Đánh giá: Nhắc lại các phần chính của bài: Tính chất vật lý và tính chất hóa học của SO2, ứng dụng và điều chế SO2 + Kiểm tra đánh giá: Viết pthh thực hiện chuỗi biến hóa sau: CaCO3 S g SO2 H2SO3 g Na2SO3 g SO2 Na2SO3 Hướng dẫn về nhà: 1’ Học bài. Làm bài tập 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK. Riêng bài 6 dành cho các em khá-giỏi. Xem trước bài: Tính chất hóa học của axit. Tuần 2 Tiết 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài:TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA AXÍT ----------- Mục tiêu: 1/ Kiến thức: -Giúp HS biết được các tính chất hĩa học của axít và dẫn ra được các PTPƯ tương ứng 2/Kỹ năng : -HS vận dụng tích chất hĩa học của axít để giải thích các hiện tượng trong đời sống -Biết vận dụng tín chất hĩa học của oxit,axít đa giải bài tập 3/Thai độ: -Ham thích học tập bộ hĩa II.Phương pháp: Trực quan và các phương pháp khác III.Đồ dùng dạy học: -GV: chuẩn bị :+Hĩa chất:dung dịch HCl,H2SO4 lõang ,quỳ tím,Zn,Al,Fe (Fe2O3, Fe(OH)3 +Dụng cụ:ống nghiệm,đũa thủy tinh -HS:nghiêncứu trước ở nhà IV. Tiến trình bài giảng: 1/.Ổn định lớp :1’ 2/. Bài mới: Vào bài:1’ Các axit khác nhau chúng cĩ một số tính chất giống nhau.Vậy đĩ là những tính chất nào? Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất hĩa học của axít TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung -Kiểm tra kiến thức củ cho HS,nêu lại khái niệm về axit,cho ví dụ -Nhận xét:đặt vấn đề các axít này Cĩ tính chất gì? I.Tính chất hĩa học : 1/Tác dụng vĩi chất chỉ thị màu: Cho HS tiến hành thí nghiệm. Nhận xét ,kết luận 2/.Tác dụng vĩi kim loại : -ChoHS nêu tiên hành thí nghiệm -GV thơng báo nv TN là Zn và Hcl,để HS tiến hành TN -Nhận xét,kết luận và đưa ra pt -Thơng báo phần chú ý 3/Tác dụng với BaZơ: Tiến hành như tác dụng với KL -Cho HS biết khái niệm về phản ứng trung hịa 4/Tác dụng với oxit bazơ -Tiến hành như phần trên -Thơng báo thêm:ngồi ra axit tác dụng với muối -Phat biểu -Ví dụ:Hcl,H2SO4 1/Tiền hành TN,nhận xét ,kết luận 2/Nêu phần TN: -Nhận tiến hành TN -Nhận xét,kết luận -Viết ptpư -HS đọc cách tiến hành TN_Tiến hành_Nhận xét _Viết ptpu.Kết luận I.Tính chất hĩa học 1/Tác dụng với chất chỉ thị màu: -Làm quỳ tím hĩa đỏ 2/Tác dụng với kim loại Tạo thành muối và H2 H2SO4(l)+FềFe2SO4+H2 Hcl+AlàAlCl3+H2 3/Tác dụng vĩi Bazơ Cu(OH)2dd+H2SO4ddà CuSO4dd+H2O 4/Tác dụng với oxit bazơ Fe2O3+HClàFeCl3+H2O Hoạt động 2: Tìm hiểu axit mạnh và axit yếu TG HĐGV HĐHS ND -Đặt vấn đề cho HS:dựa vào đâu người ta phân loại axít ,cĩ mấy loại -Nhận xét.Cho HS đọc mục em cĩ biết -Phát biểu ,cho ví dụ II.Axít mạnh_Axít Yếu Dựa vào tính chất hĩa học của axít chia thành 2 loại -Axít mạnh:HCl,HNO3 Hoạt động 3:Củng cố : -Cho hs giải 2 bìa tập trên bảng -Hướng dẫn giải bài tập 4 Dăn dị:lam các bìa tập cịn lại trong SGK Rut kinh nghiệm Tuần Ngày Soạn: Tiết 6 Ngày dạy: Bài: MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG ---------- AXÍT CLOHYDRIC(HCl) I/.M ục tiêu: 1/Kiến thức: -Những kiến thức cơ bản về tính chất hĩa học của HCl.Viết pthh -Ứng dụg quan trọng của axít này trong đời sống và sản xuất 2/Kỹ năng: -Sử dụng an tịan axit này trong quá trình thí nghiệm -Vận dụng những tình chất của HCl trongviệc giải quyết các bài tập định tính Và định lượng 3/Thái độ; Ham thích học tập bộ mơn hĩa học II/. Phưong pháp: Trực quan và các phương pháp khác III/.Đồ dùng dạy học: GV: -Dụng cụ:ống nghiệm,đũa thủy tinh,phễu lọc -Hĩa chất:dd HCl,dd NAOH,CuO,Zn,Al,Fe HS:nghiên cứu trước ở nhà IV/.Tiến trình bài giảng: 1/Ổn định lớp:1’ 2/Bài mới: Vào bài :axít HCl rất quan trọng trong cơng nghiệp và đời sống Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất của axít HCl TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 10’ -Cho học sinh lên bảng nêu tính chất hĩa học của axít .Viết ptpu -Gv :nhận xét -Thơng báo cho học sinh HCl, mang đầy đủ tính chất của axit, cho hs nêu tính chất và viết pt -Cho các hs khác nhận xét -Kết luận:cĩ 4 tính chất -Nêu tính chất hĩa học Của axít -Viết pt -Nêu tính chất của HCl -Viết pthh -Các học sinh khác nhận xét I/.Tính chất của HCl: -HCl là dung dịch của khí hydroclorua tan trong nước -HCl cĩ tính chất của axít mạnh 1/.Tác dụng quỳ tím: Làm quỳ tím hĩa đỏ 2/.Tác dụng với KL Fe+2HClàFeCl2+H2 3/.Tác dụng bazơ: 2HCl+Cu(OH)2àCuCl2 +H2O 4/.Tác dụng với oxít bazơ: CuO+2HClàCuCl2+H2O Hoạt động 2:Tìm hiểu ứng dụng của HCl -Cho hs tìm hiểu các ứng dụng của HCl.Trong thực tế và SGK àrút ra kết luận -Thảo luận -Tìm hiểu ứng dụng của HCl -Đại diện phát biểu II/.Ứng dụng của HCl: -Điều chế các muối clorua -Làm sạch KL trước khi Hàn -Tẩy rỉ KL Trước khi sơn, tráng ,mạ -Chế biến thực phẩm,dược phẩm Hoạt động 3: Cũng cố ,giải bài tập(3’) BT1: Cho hs chọn các chất :CuO,BaCl2,Zn,ZnO.Chất nào tác dụng được HCl (viết pt) BT2:Giải bài tập 6: Cho hs:viết pt,tính số mol các chất dựa vào đề và liệt kê tỉ lệ,đặt ẩn số àgiải 3/ Dặn dị:Làm bài tập ở nhà:1,3 V.Rút kinh nghiệm Tuần :2 Soạn : / / Tiết 7 Ngày dạy Bài AXÍT SUNFUARIC.H2SO4 I.Mục tiêu: 1/.Kiến thức : -Cho hs biết tính chất hĩa học chung và riêng của axit H2SO4 lõang và H2SO4 đặc -Biết dượcứng dụng của chúng trong đời sống thực tế 2/Kỹ năng:sử dụng an tồn H2SO4 trong TN,các nguyên liệu và cơng đọan sản xuấtH2SO4 và những phản ứng hĩa học xảy ra,vận dụng chúng trong việc giải tập 3/ Thái độ : Hs ham thích học tập bộ mơn hĩa II.Phương pháp : Trực quan và các phương pháp khác III.Đồ dùng dạy học : GV:-Dụng cụ:ống nghiệm,đũa thủy tinh,phễu lộc,ranh vẽ ứng dụng sản xuất H2SO4 -Hĩa chất :H2SO4loang,H2SO4 đặc,đường kính ,giấy quỳ,Cu,BaCl2 HS:Nghiên cưu trước ở nhà IV. Tiến trình bài giảng: 1/Ổn định lớp:1’ 2/Bài mới : Vào bài :1’ H2SO4 là chất hĩa họ cần thiết trong dịi sống thực tế.Vậy chúng cĩ những tính chấy và ứng dụng gì? Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất hĩa học của H2SO4 TG Hoạt động GV Hoạt dộng HS Nội dung 3’ 10’ 10’ 1/Tính chất vật lý Cho hs quan sát lọ chứa dung dịch H2SO4.Cho biết tình chất vật lý -Nhận xét và hướng dẫn cách pha axit lỗng -Thơng báo axit cĩ đầy đủ tính chất của 1 axit -Cho hs nêu tính chất và viết ptpư -Cho HS quan sát TN,nhận xét -Thơng báo cho hs thận trọng trong việc TN với H2SO4 đặc -Quán sát ,cho biết tính chất vật lý -HS bổ sung

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 9 4 cot.doc