Bài giảng Ôn tập tiết học một

CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG

 1).Về kiến thức: Ôn lại cho hs những kiến thức sau :

 -Cấu tạo nguyên tử , Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học .

 -Một số khái niệm hóa học mở đầu .

 - Các công thức tính :C%, CM, tỉ khối chất khí .

 -Phân lọai các hợp chất vô cơ (phân lọai theo tính chất hóa học ) .

 

doc12 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập tiết học một, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày :23/8/2010 Tiết : 1 Tiế1 ÔN TẬP I/. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG 1).Về kiến thức: Ôn lại cho hs những kiến thức sau : -Cấu tạo nguyên tử , Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học . -Một số khái niệm hóa học mở đầu . - Các công thức tính :C%, CM, tỉ khối chất khí . -Phân lọai các hợp chất vô cơ (phân lọai theo tính chất hóa học ) . 2). Về kỉ năng : - Tiếp tục rèn luyện những kiến thức, rèn luyện kỹ năng viết và các phản ứng hóa học. 3). Về thái độ : -Biết áp dụng các tính chất hóa học của kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối để làm bài tập. II. TRỌNG TÂM : Các công thức tính và khái niệm cơ bản II/. CHUẨN BỊ : 1). Giáo viên : Sách giáo khoa 8&9, các câu hỏi thuộc lớp 9, Sách bài tập lớp 9. 2). Học sinh : Những kiến thức đã học. III/. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở IV/ . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1).Ổn định tổ chức : Ra một số qui định của bộ môn, giáo viên 2).Kiểm tra bài cũ : - Giới thiệu sơ lược chương trình hóa học lớp 10. 3).Giảng bài mới : Hoạt động của thầy,trò Nội dung bài dạy Hoạt động 1 GV : nguyên tử cấu tạo gồm gồm mấy phần,đặc điểm của từng phần ? GV : minh họa bằng hình sau : 2e 8e 18e Hạt nhân (Z+) Lớp 1 2 3 GV : hãy cho biết cách tính khối lượng nguyên tử ? Hoạt động 2 GV : nguyên tố hóa học là gì? Hoạt động 3 GV : Hóa trị của 1 nguyên tố hóa học là gì ? GV : hãy cho biết hóa trị của Nitơ trong hợp chất sau : NO2 Hoạt động 4 GV : hãy phát biểu định luật bảo tòan khối lượng . Hoạt động 5 GV : mol là gì ? GV : hãy cho biết kí hiệu của khối lượng mol ? GV : Tỉ khối là gì ? GV : hãy cho biết công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B. I. CÁC KIỀN THỨC ÔN TẬP 1). Nguyên tử : -Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có một hay nhiều electron mang điện tích âm. a. Vỏ : gồm các electron +Kí hiệu : e +Điện tích : 1- +Khối lượng rất nhỏ bé b). Hạt nhân : nằm ở tâm của nguyên tử ,gồm : proton và nơtron : a) Proton : -Kí hiệu :p -qp =1+ -mp = 1836 me b). Nơtron : -Kí hiệu : n -qn = 0 -mn = mp -Khối lương nguyên tử : m = me + mn + mp Vì me rất bé Þ mngtử = mn + mp 2). Nguyên tố hóa học : -Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng số proton p trong hạt nhân . -Những nguyên tử của cùng 1 nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học chung giống nhau : 3). Hóa trị của một nguyên tố : -Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác . - Hóa trị của một nguyên tố được xác định theo hóa trị của nguyên tố H ( được chọn làm đơn vị ) và hóa trị của O ( là 2 đơn vị ) VD : Þ ax = by .Biết giá trị 3 đại lượng, ta tính được đại lượng thứ 4 . 4). Định luật bảo tòan khối lượng : -Trong 1 phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng . VD : A + B à C + D Þ Định luật bảo tòan khối lượng : mA + mB à mC + mD 5). Mol : -Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó . -Khối lượng mol ( kí hiệu bằng M ) của 1 chất là khối lượng tính bằng gam của 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó . 6). Tỉ khối : - Tỉ khối của khí A đối với khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần . -Công thức : dA/B dA/KK 4). Củng cố và luyện tập : -BT : a).Tính tỉ khối hơi của khí SO2 so với không khí . b). Tính tỉ khối hơi của khí O2 so với H2 . 5).Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Ôn lại tính chất hóa học của : Oxit bazơ, oxit axit, axit, bazơ, muối . -Công thức tính số mol, C%, CM . -Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học . V/. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ******************************************************** Ngày : 24/8/2010 Tiết : 2 ÔN TẬP ( Tiếp theo) I/. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG : Tương tự tiết 1 1).Về kiến thức: 2). Về kỉ năng : 3). Về thái độ : II/. CHUẨN BỊ : 1). Giáo viên : Sách giáo khoa 8&9, các câu hỏi thuộc lớp 9, Sách bài tập lớp 9. 2). Học sinh : Học bài , sọan bài theo câu hỏa đã cho . III/. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở IV/ . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1).Ổn định tổ chức : kiểm trasĩ số hs 2).Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi + Nguyên tử cấu tạo gồm mấy phần ? Đặc điểm mỗi phần ? + Nguyên tố hóa học là gì ? phát biểu định luật bảo tòan khối lượng ? +Hóa trị của 1 nguyên tố là gì ? Mol là gì ? (10đ) Đáp án : . cấu tạo nguyên tử, đặc điểm mỗi phần (3đ) . Nguyên tố hóa học (2đ) , định luật bảo tòan khối lượng (2đ) . Hóa trị của 1 nguyên tố (2đ) , Mol (1đ) 3).Giảng bài mới : Họat động của thầy và trò Nội dung bài dạy Hoạt động 1 GV : hãy cho biết cống thức tính C% GV : Hãy cho biết công thức tính CM Hoạt động 2 GV : Oxit bazơ là gì ? ,có khả năng phản ứng với những chất nào ? GV : Oxit bazơ là gì ? ,có khả năng phản ứng với những chất nào ? GV : axit là gì ? ,có khả năng phản ứng với những chất nào ? GV : Muối là gì ? ,có khả năng tác dụng với những chất nào ? Hoạt động 3 GV : nhìn vào bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học.Hãy cho biết : +Ô nguyên tố cho biết điều gì? + chu kì là gì? +nhóm là gì ? 7). Nồng độ dung dịch : a. Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 100 g dung dịch. * Công thức : với mct : khối lượng chất tan (g) mdd : khối lượng dung dịch (g) b. Nồng độ mol (CM) của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch . *Công thức : với n : số mol chất tan V : thể tích dung dịch ( l) 8). Sự phân lọai các hợp chất vô cơ ( phân lọai theo tính chất hóa học ) : chia làm 4 lọai a. Oxit : -Oxit bazơ : CaO, Fe2O3 ….tác dụng với : dung dịch axità muối và nước . -Oxit axit : CO2, SO2 …. Tác dụng với : dung dịch bazơ à muối và nước . -Axit : HCl, H2SO4 …. Tác dụng với : bazơ à muối và nước . -Muối : NaCl, K2CO3 …. Có thể tác dụng với axit, dung dịch bazơ . 9). Bảng tuần hòan các nguyên tố hóa học : -Ô nguyên tố : cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. -Chu kì : gồm các nguyên tố ma nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân .Trong chu kì, đi tử trái qua phải : + Số e lóp ngòai cùng của nguyên tử tăng dần từ 1à8 ( trừ chu kì 1) +Tính kim lọai của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. -Nhóm : gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngòai cùng bằng nhau và được sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử .Trong 1 nhóm nguyên tố,đi từ trên xuống dưới : +Số lớp e của nguyên tử tăng dần +Tính kim lọai của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần 4). Củng cố và luyện tập : -BT : Hãy viết 3 phương trình phản ứng để minh họa cho tính chất của mỗi lọai chất sau đây : a. oxit axit b. oxit bazơ c. axit d. muối 5).Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Học bài -Tính nồng độ mo/l của dung dịch axit HCl nếu 23,65 ml axit phản ứng hòan tòan với 25 ml dung dịch NaOH 0,1037 M -Chuẩn bị bài : Thành phần nguyên tử +Nguyên tử có kích thước , khối lượng và thành phần cấu tạo như thế nào ? +Kích thước, khối lượng và điện tích của các hạt tạo thành nguyên tử là bao nhiêu ? V/. RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ************************************************ Ngày :24/8/2011 Tiết : 3 THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ. I/. MỤC TIÊU Kiến thức Biết được : - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử. - Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. - Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. Kĩ năng - So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron. - So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. II/. Trọng tâm - Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích) III/. CHUẨN BỊ : 1). Giáo viên : Sách giáo khoa, sách bài tập,giáo án 2). Học sinh : Sách giáo khoa, sách bài tập. IV/.TIẾN TRÌNH: 1). Ổn định tổ chức : kiểm diện học sinh. 2). Kiểm tra miệng : Bài đầu chương 3). Giảng bài mới : Hoạt động của thầy,trò Nội dung bài dạy Hoạt động 1 GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại nguyên tử cấu tạo gồm mấy phần ?(ở lớp 8) GV: Ai là người phát hiện ra các lọai hạt e,p,n ?Nó có khối lượng là bao nhiêu,chúng ta sẽ lần lượt nghiên cứu từng lọai hạt trên. GV: Mô tả thí nghiệm của Thomson và đặt câu hỏi: +Tia âm cực bị lệch về phía nào?điều đó chứng tỏ tia âm cực mang điện gì? GV: Hạt e có khối lượng và điện tích là bao nhiêu ?--> chúng ta sẽ sang phân b. GV: khối lượng của electron, điện tích là bao nhiêu ? Hoạt động 2 GV: Mô tả thí nghiệm của Rutherford GV: nhìn vào hình 1.4b hãy nhận xét về đường đi của hạt a ? Sau đó rút ra nhận xét về cấu tạo của nguyên tử như thế nào? Gv: hạt nhân nguyên tử còn phân chia được nữa không, hay nó được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn ? Chúng ta sẽ vào phần 3) Hoạt động 3 GV: mô tả thí nghiệm của Rutherford . GV: Proton có khối lượng và điện tích là bao nhiêu? GV : mô tả thí nghiệm của Chat-úych GV: nơtron có khối lượng và điện tích là bao nhiêu? GV: Từ thí nghiệm của Rutherford và Chat-úych ,hãy cho biết hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các lọai hạt nào ? GV: lập bảng tổng kết, sau đó gọi học sinh lên bảng điền số liệu . hoạt động 4 GV: +1nm = ? m +1A0 = ? m + 1nm = ? A0 GV : Thông báo cho học sinh biết đường kính nguyên tử, đưo82ng kính hạt nhân nguyên tử, đường kính e, p . GV : hãy cho biết đường kíng nguyên tử gấp bao nhiêu lần đường kính hạt nhân nguyên tử ? GV:+ Thế nào là khối lượng tuyệt đối ? +Thế nào là khối lượng tương đối ? Gv :thông báo : 1u = khối lượng của 1 nguyên tử đồng vị cacbon 12 GV: Vậy 1u bằng bao nhiêu gam ? GV: gọi học sinh lên bảng làm . GV : lưu ý hs : . u : khối lượng tương đối . Kg :khối lượng tuyệt đối I. Thành phần cấu tạo nguyên tử : 1).Electron: a.Sự tìm ra electron : -Người ta gọi những hạt tạo thành tia âm cực là electron. -Kí hiệu : e b.Khối lượng và điện tích electron: -Khối lượng : me= 9,1094.10-31 kg -Điện tích : qe =-1,602.10-19 C -1đơn vị điện tích (eo)= 1,602.10-19 C Quy ước :Điện tích của electron là 1- 2).Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử: -Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện tích dương là hạt nhân -Xung quanh hạt nhân có các hạt e tạo thành lớp vỏ nguyên tử. - Khối lượng nguyên tử : KLNT = KL Prô + KL Nơ + KL e- -Vì e- có khối lượng rất nhỏ so với khối lượng Prôton và Nơtron nên có thể bỏ qua khối lượng e. 3).Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử : a.Sự tìm ra proton: (p) -Hạt proton là 1 thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử -Khối lượng : mp = 1,6726.10-27 kg -Điện tích : qp= 1,602.10-19C =eo =1+ b.Sự tìm ra nơtron : (n) -Nơtron cũng là một thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử c.Cấu tạo hạt nhân nguyên tử : -Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các proton và nơtron. Vì nơtron không mang điện, số proton trong hạt nhân phải bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân và bằng số electron quay xung quanh hạt nhân. ÞKhối lượng và điện tích của các hạt tạo nên nguyên tử : Đặc tính hạt Vỏ nguyên tử Hạt nhân Electron(e) Proton(p) Nơtron(n) Điện tích q qe=-1,602.10-19 C =eo=1- qp=1,602.10-19C =eo=1+ qn =0 Khối lượng m me= 9,1094.10-31 kgy0,00055u qp= 1,6726.10-27 mp= 1,674810-27 kg y1u mn= 1,674810-27 kg y1u II.Kích thướt và khối lượng nguyên tư : 1).Kích thước : 1 nm =10-9 m 1 AO = 10-10 m 1 nm = 10AO -Đường kính nguyên tử khỏang : 10-1 nm -Đường kính của hạt nhân nguyên tử khỏang 10-5 nm -Đường kính của electron ,proton vào khỏang 10-8 nm *Nhận xét : -Đường kính nguyên tử gấp = 10.000 đườnh kính hạt nhân nguyên tử. 2).Khối lượng : 1u = khối lượng của 1 nguyên tử đồng vị cacbon 12 1u = =1,6605.10-27 kg với mc = 19,9265.10-27 kg (khối lượng tuyệt đối ) VD: Tính khối lượng tương đối của nguyên tử Hidro biết khối lượng tuyệr đối của nó là 1,6738.10-27 kg ® Giải : 1u 1,6605.10-27 kg x ? 1,6738.10-27 kg Þ x = =1,008u » 1u 4). Câu hỏi và bài tập củng cố : - Thành phần – khối lượng nguyên tử ? - So sánh điện tích, khối lượng của prôton, nơtron và e- ? ®Nguyên tử vỏ (các e) qe=-qp=-1,602.10-19C =1- = -eo (-) me =9,1.10-31 kg » 0,00055u Lõi(hạt nhân) proton qp=+1,602.10-19C=1+=eo (+) (p) mq=1,6726.10-27 kg y1u nơtron qn=0(không mang điện ) (n) mn =mp »1u - Tính khối lượng tương đối của 1 nguyên tử cacbon biết khối lượng tuyệt đối của nó là :19,9265.10-27 kg -Tính khối lượng nguyên tử Fe, có chứa 26p, 30N và 26e- ? 5). Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Học bài -BTVN :1.1®1.6/sgk - Sọan bài : Hạt nhân nguyên tử.Nguyên tố hóa học-Đồng vị . Nếu nguyên tử có Z proton thì điện tích hạt nhân bằng bao nhiêu? . Số khối được tính bằng công thức nào? . Nguyên tố hóa học là gì?Số hiệu nguyên tử là gì? . Nguyên tử được kí hiệu như thế nào?Kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều gì? V/. RÚT KINH NGHIỆM : Ngày : 24/8/2011 Tiết : 4 ************************************************** HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC– ĐỒNG VỊ I/.MỤC TIÊU Kiến thức Hiểu được : - Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. - Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. - Kí hiệu nguyên tử : là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron. - Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. Kĩ năng - Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại. - Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị. II/. Trọng tâm - Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p) Þ nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì các nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học, khi số n khác nhau sẽ tồn tại các đồng vị. - Cách tính số p, e, n và nguyên tử khối trung bình III/.CHUẨN BỊ : 1).Giáo viên : SGK, SBT, hình vẽ. 2).Học sinh : SGK, SBT.Soan bài theo câu hỏi đã cho IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1).Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số hs 2). Kiểm tra miệng : a.Nêu thành phần và cấu tạo nguyên tử, khối lượng nguyên tử ? b.Tính mNa(TĐ) : Đáp án : Thành phần (3đ), cấu tạo nguyên tử (3đ), Khối lượng nguyên tử (4đ). Đáp án: Công thức (5đ); kết quả (5đ). 3). Giảng bài mới : Hoạt động của thầy,trò Nội dung bài dạy Hoạt động 1 GV: Hạt nhân mang điện tích gì?được tạo thành bởi các lọai hạt nào? GV: bình thường : Nguyên tử trung hòa điện : Þ Số điện tích âm = số điện tích dương Þ số e = số p GV : rút ra kết luận : Số đvđthn =số e=số p GV: nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 3+ Þ X có bao nhiêu proton ? GV: lưu ý học sinh : + Điện tích ạht nân thì có dấu “+” sau con số . +Số đơn vị điện tích hạt nhân thì bỏ dấu “+” đi . GV : Thông báo : Số khối = tổng số p +tổng số n Hoạt động 2 GV : Tính chất riêng biệt của nguyên tử được giữ nguyên khi điện tích hạt nhân của nguyên tử được bão tòan.Nếu điện tích hạt nhân bị thay đổi thì tính chất của nguyên tử cũng thay đổi theo .Do đó có thể định nghĩa nguyên tố hóa học như sau : Tất cả các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học. GV: Số hiệu nguyên tử cho ta biết điều gì? à+sốp +số e +Điện tích hạt nhân +Số đơn vị điện tích hạt nhân +Số ô (trong HTTH ) GV: thông báo cho học sinh cách ghi kí hiệu nguyên tử I. Hạt nhân nguyên tử : 1). Điện tích hạt nhân : Điện tích hạt nhân = Số Prô = Số e- VD: Cacbon có điện tích hạt nhân là :6+ ÞSố đơn vị điện tích hạt nhân là: 6 . số p : 6 . số e : 6 2). Số khối : Số khối = Số Prô + Số Nơ A = Z + N -Nếu biết số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A của 1 nguyên tử .Ta có thể biết được số p, số e, số nơtron (N = A-Z) VD:Nguyên tử Natri có A =23, Z =11 + Có Z =11 Þ số p = 11 số e = 11 + Có A = 23 Þ N = A-Z = 23-11=12 II. Nguyên tố hóa học : 1). Định nghĩa : Tất cả các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học. VD: Tất cả các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân là 4+ Þ đều thuộc nguyên tố Bery 2). Số hiệu nguyên tử : -Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của 1 nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó . -Kí hiệu : Z - Vd: Al có số hiệu nguyên tử là : 13 ÞAl có :. 13 e .13p . Điện tích hạt nhân là 13+ . Số đơn vị điện tích hạt nhân : 73 . ô 13 trong HTTH 3). Kí hiệu các nguyên tử : 1 nguyên tử được biểu diễn như sau : X : Tên nguyên tố . A : Số khối. Z : Số hiệu nguyên tử . 4). Cãu hỏi và bài tập củng cố : -Yêu cầu học sinh nhắc lại các cách tính số khối, số P,N -Nguyên tố hóa học là gì ? - BT : 1,2 / SGK 5). Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Bài tập : 1.7 , 1.9 , 1.10 , 1.11 , 1.12 / SGK - Chuẩn bị bài : Hạt nhân nguyên tử-Nguyên tố hóa học- Đồng vị : . Đồng vị là gì? . Nguyên tử khối là gi ? . Nguyên tử khối trung bình là gi?Viết công thức tính nguyên tử khối trung bình V/. RÚT KINH NGHIỆM : ************************************* Ngày : 31/8/2011 Tiết : 5 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC– ĐỒNG VỊ(tiếp theo) I/.MỤC TIÊU Kiến thức Hiểu được : - Nguyên tố hoá học bao gồm những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân. - Số hiệu nguyên tử (Z) bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron có trong nguyên tử. - Kí hiệu nguyên tử : là kí hiệu hoá học của nguyên tố, số khối (A) là tổng số hạt proton và số hạt nơtron. - Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. Kĩ năng - Xác định số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử ngược lại. - Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị. II/. Trọng tâm - Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p) Þ nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì các nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học, khi số n khác nhau sẽ tồn tại các đồng vị. - Cách tính số p, e, n và nguyên tử khối trung bình III/.CHUẨN BỊ : 1).Giáo viên : SGK, SBT, hình vẽ 1.4/12 2).Học sinh : SGK, SBT.Sọan bài theo câu hỏi đã cho IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1).Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ sốhs 2). Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : - Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số n, số khối, điện tích hạt nhân của các ngtử có kí hiệu sau: , (6đ) - Số hiệu nguyên tử là gì? Nguyên tử của nguyên tố A có 6 electron. Xáx định số hiệu nguyên tử của nguyên tố A (4 đ) Đáp án: - Xác định đúng số đơn vị đthn, số p, số e, số n, số A, điện tích hạt nhân, mõi ý 0,5(đ) -Số hiệu nguyên tử (2đ). Xác định đúng số hiệu nguyên tử của nguyên tố A (2đ) 3).Giảng bài mới: Họat động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 GV: hãy xác định số p,sốn, của 3 nguyên tử Oxi sau : , , .3 nguyên tử Oxi này có gì giống và khác nhau ? HS : Cả 3 nguyên tử oxi đều có cùng số p nhưng khác nhau về số n GV : 3 Nguyên tử Oxi này là đồng vị của nhau Þ Đồng vị là gì ? Hoạt động 2 GV: Đơn vị của khối lượng nguyên tử là gì ? GV: Nguyên tử X có khối lượng 40u à nặng gấp bao nhiêu lần khối lượng nguyên tử ? Hoạt động 3 GV : +Nguyên tử khối của =? + Nguyên tử khối của = ? + Nguyên tử khối của =? à Nguyên tử khối của nguyên tố Oxi là bao nhiêu ? GV : thông báo công thức tính nguyên tử khối trung bình cho học sinh : A = (a%+b%=100%) GV: , , 99,76% 0,04% 0,20% I. Đồng vị : Định nghĩa: Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton p nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A cũng khác nhau. VD: Hidro có 3 đồng vị : ; ; Số p 1 ; 1 ; 1 Số n 0 ; 1 ; 2 -Các đồng vị của cùng 1 nguyên tố có tính chất hóa học giống nhau. II. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH: 1). Nguyên tử khối : -Nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử tính ra u ( nó cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử) - Khối lượng của 1 nguyên tử : mngt = mp + mn + me vì me rất nhỏ mngt = mp + mn Nguyên tử khối coi như bằng số khối. 2). Nguyên tử khối trung bình : -Nguyên tử khối của một nguyên tố có nhiều đồng vị là nguyên tử khối trung bình của hỗn hợp các đồng vị có tính đến tỉ lệ phần trăm cụ thể . - Nguyên tố X có 2 đồng vị : X1 X2 .Nguyên tử khối A B . Tỉ lệ % a b . Số nguyên tử n m Nguyên tử khối trung bình (A) A = (a%+b%=100%) -Nếu không cần độ chính xác cao, Thay nguyên tử khối bằng số khối. VD : -Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Oxi là : 4).Câu hỏi và bài tập củng cố : -Đồng vị là gì? Nguyên tử khối là gì? -Công thức tính nguyên tử khối trung bình ? 5). Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : -BTSGK:3,4,5,6/14 1).Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tử Ni biết rằng trong tự nhiên các đồng vị của Ni tồn tại theo tỉ lệ : 67,76% 26,16% 2,42% 3,66% (Đs: 58,74 u) 2). Khối lượng nguyên tử Bo là 10,812 .Mỗi khi có 94 nguyên tử thì có bao nhiêu nguyên tử (Đs : 406 ) V/. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………..

File đính kèm:

  • doctiet 15.doc
Giáo án liên quan