A. Mục tiêu bài học.
– Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học ở lớp 8.
– Rèn luyện các kỹ năng tính toán. Vaø giaûi baøi taäp
B. Phương pháp dạy học.
Hoạt động nhóm; đàm thoại.
C. Phương tiện dạy học.
GV :
– Hệ thống câu hỏi, bài tập., phieáu hoïc taäp.
188 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ôn tập tuần 01 tiết 01, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD – ĐT KIÊN GIANG
PHÒNG GD – ĐT TÂN HIỆP
&
Giáo viên
NGUYỄN VŨ QUANG MINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THẠNH TÂY
TỔ HÓA SINH
2008– 2009
ó h
Cả năm : 37 tuần x 2 tiết/tuần = 74 tiết
Học kỳ I: 19 tuần x 2 tiết/tuần = 38 tiết.
Học kỳ II: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết.
Tiết 1 Ôn tập Đầu năm.
Chương I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
Tiết 2 Tính chất hóa học của oxit. Khaùi quaùt veà söï phaân loại oxit.
Tiết 3, 4 Một số oxit quan trọng.
Tiết 5 Tính chất hóa học của axit.
Tiết 6, 7 Một số axit quan trọng.
Tiết 8, 9 Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit.
Tiết 10 Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit.
Tiết 11 Kiểm tra viết.
Tiết 12 Tính chất hóa học của bazơ.
Tiết 13, 14 Một số bazơ quan trọng
Tiết 15 Tính chất hóa học của muối.
Tiết 16 Một số muối quan trọng.
Tiết 17 Phân bón hóa học.
Tiết 18 Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ.
Tiết 19 Luyện tập chương I.
Tiết 20 Thực hành: Tính chất hóa học của bazơ và muối.
Tiết 21 Kiểm tra viết.
Chương II: KIM LOẠI.
Tiết 22 Tính chất vật lý chung của kim loại.
Tiết 23 Tính chất hóa học của kim loại.
Tiết 24 Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Tiết 25 Nhôm.
Tiết 26 Sắt.
Tiết 27 Hợp kim sắt: Gang – Thép.
Tiết 28 Ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
Tiết 29 Luyện tập chương II.
Tiết 30 Thực hành: Tính chất hóa học của Nhôm và Sắt (kiểm tra 45 phút).
Chương III: PHI KIM. SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOØAN CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC
Tiết 31 Tính chất chung của phi kim.
Tiết 32, 33 Clo.
Tiết 34 Cacbon.
Tiết 35 Các oxit của Cacbon.
Tiết 36, 37 Ôn tập học kỳ I (Bài 24).
Tiết 38 Kiểm tra học kỳ I.
Tiết 39 Axit Cacbonic và muối Cacbonat.
Tiết 40 Silic – Công nghệ Silicat.
Tiết 41, 42 Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Tiết 43 Luyện tập chương III.
Tiết 44 Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng.
Chương IV: HYDROCACBON – NHIÊN LIỆU.
Tiết 45 Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.
Tiết 46 Cấu tạo phân tử từ hợp chất hữu cơ.
Tiết 47 Metan.
Tiết 48 Etylen.
Tiết 49 Axetylen
Tiết 50 Benzen.
Tiết 51,52 Luyện tập chương IV
Tiết 53 Thự chành: Tính chất hóa học của Hydrocacbon
Tiết 54 Kiểm tra viết
Tiết 55 Dầu mỏ - Khí thiên nhiên.
Tiết 56 Nhiên liệu
Chương V: DẪN XUẤT CỦA HỢP CHẤT – POLYME.
Tiết 57 Rượu Etylic
Tiết 58, 59 Axitaxetic
Tiết 60 Mối quan hệ giữa Etylen – Rượu Etylic và Axitaxetic
Tiết 61 Chất béo.
Tiết 62 Luyện tập: Rượu Etylic – Axitaxetic và chất béo.
Tiết 63 Thực hành: Tính chất hóa học của Rượu và Axit.
Tiết 64 Kiểm tra viết
Tiết 65 Glucozơ.
Tiết 66 Saccarozơ.
Tiết 67 Tinh bột và Xenlulozơ.
Tiết 68 Protein.
Tiết 69, 70 Polime.
Tiết 71 Thực hành: Tính chất của Gluxit (kiểm tra 45 phút).
Tiết 72, 73 Ôn tập cuối năm.
Tiết 74 Kiểm tra cuối năm.
Tuần 01 Ngày soạn: 15/8/08
Tiết 1 Ngày dạy:25/8/08
ÔN TẬP
A. Mục tiêu bài học.
– Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học ở lớp 8.
– Rèn luyện các kỹ năng tính toán. Vaø giaûi baøi taäp
_ Veà thaùi ñoä : giaùo duïc long yeâu thích moân hoïc , yù chí quyeát taâm vöôn leân.
B. Phương pháp dạy học.
Hoạt động nhóm; đàm thoại.
C. Phương tiện dạy học.
GV :
– Hệ thống câu hỏi, bài tập., phieáu hoïc taäp.
HS:
– Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8.
D. Tiến trình hoạt động.
1) Kieåm tra baøi cuõ
2) Vaøo baøi (1’)ta ñaõ laøm quen vôùi moân hoùa hoïc name lôùp 8 vaø ta cuõng ñaõ bieát taàm quan troïng cuûa moân hoùa hoïc cuõng nhö caùc öùng duïng cuûa chuùng , ñeå tieáp tuïc hoïc toát hôn ôû naêm nay chuùng ta cuøng nhau oân laïi kieán thöùc cuõ nheù.
² Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm cơ bản và các nội dung lý thuyết cơ bản thông qua bài tập 1.
Yeâu caàu : hs nhôù laïi kieán thöùc cô baûn
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10 phút
– Giáo viên treo bảng phụ và phát phiếu bài tập 1 cho các nhóm.
– Giáo viên gợi ý cho nhóm thảo luận: Để làm được bài tập trên phải sử dụng kiến thức nào?
– Sau khi học sinh nêu ý kiến, giáo viên yêu cầu các em hoàn thành bài tập 1.
– Nhận phiếu học tập.
– Học sinh thảo luận theo gợi ý của giáo viên: Các kiến thức cần vận dụng:
® Qui tắc hóa trị:
® Thuộc kí hiệu các nguyên tố, công thức các gốc axit, hóa trị các nguyên tố và gốc.
® Muốn phân loại được các hợp chất trên, ta phải thuộc các khái niệm oxit, axit, bazơ, muối.
– Học sinh hoàn thành bài tập 1.
Tên gọi
Công thức
Phân loại
Natricacbonat
Na2CO3
Muối
Đồng(II) oxit
CuO
Oxit bazơ
Axit clohiñric
HCl
Axit
Natrihydroxit
NaOH
Bazơ
Lưu huỳnh ñioxit
SO2
Oxit axit
Bari Sunfat
BaSO4
Muối
Sắt(III) hydroxit
Fe(OH)3
Bazơ
Axit Sufuhydric
H2S
Axit
Chì(II) Nitrat
Pb(NO3)2
Muối
Axit Sunfuric
H2SO4
Axit
– Công thúc chung của các hợp chất :
· Oxit: RxOy
· Axit: HxA
·Bazơ: M(OH)n
· Muối: MnAm
² Hoạt động 2: Ôn lại các công thức thường dùng.
Yeâu caàu hs nhôù ñöôïc caùc coâng thöùc thöôøng söû duïng
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
7 phút
– Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh hệ thống lại công thức thường dùng làm bài tập.
– Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày
– Học sinh thảo luận nhóm (3 phút).
– Các công thức thường dùng:
– Các công thức thường dùng.
· Số mol:
· Đkc:
· Tỷ khối:
· Nồng độ:
² Hoạt động 3: Ôn lại một số dạng bài tập cơ bản ở lớp 8.
Yeâu caàu hs giaûi ñöôïc caùc baøi taäp quen thuoäc , cô baûn
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
28 phút
– Giáo viên dán bài tập 2 lên bảng.
– Gọi học sinh nhắc lại các bước làm chính.
– Yêu cầu học sinh làm bài tập 2.
Tính thaønh phaàn phaàn traêm caùc nguyeân toá coù trong hôïp chaát NH4NO3
– Giáo viên dán lên bảng bài tập 3, và yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập.
® Bài tập 3: Hợp chất A có khối lượng mol là 142. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong A là:
%Na = 32,39%
%S = 22,54% ; còn lại là oxi.
Hãy xác định công thức của A.
Tiếp theo giáo viên đưa ra bài tập 4, hướng dẫn và gọi học sinh làm.
® Bài tập 4: Hòa tan 2,8g Fe bằmg dung dịch HCl 2M vừa đủ.
a. Tính thể tích HCl cần dùng.
b. Tính thể tích khí thoát ra (đkc).
c. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thu được sau phản ứng không thay đổi đáng kể so với thể tích HCl
– Ra bài tập về nhà (bài tập 5), nếu còn thời gian thì giải trên lớp.® Bài tập 5: Hòa tan m1 gam bột Zn cần dùng vừa đủ m2 gam dung dịch HCl. Phản ứng kết thúc, thu được 0,896l khí (đkc).
a. Tính m1 và m2.
b. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
– Học sinh chú ý.
– Học sinh trả lời: các bước tính theo công thức hóa học:
+ Tính khối lượng mol.
+ Tính % các nguyên tố.
– Học sinh làm bài tập 2:
– Học sinh làm bài tập 3:
Giả sử công thức của (A) là NaxSyOz.
Ta có:
Vậy công thức của (A): Na2SO4
Học sinh làm bài tập 4.
Theo phương trình:
Thể tích dung dịch HCl:
Nồng độ của dung dịch sau phản ứng:
– Học sinh chép vào tập.
Học sinh làm bài tập 2:
Giả sử công thức của (A) là NaxSyOz.
Ta có:
Vậy công thức của (A): Na2SO4
Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP
® Bài tập 1: Hãy viết công thức hóa học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng theo mẫu:
TT
Tên gọi
Công thức
Phân loại
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Kalicacbonat
Đồng (II) oxit
Axit Sunfuric
Natri hydroxit
Lưu huỳnh tri oxit
Bari Sunfat
Sắt (III) hydroxit
Axit Sunfuhydric
Chì (II) Nitrat
Axit Sunfurơ
.
Tuần 01 Ngày soạn: 15/8/08
Ngày dạy: 30/8/08
Tiết 2 Baøi 1 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT _ KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
I. Mục tiêu bài học:
* Veà kieán thöùc
– Học sinh biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất.
– Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxit axit và oxit bazơ là dựa vào tính chất hóa học của chúng.
* Veà kyû naêng
– Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng.
* Veà thaùi ñoä : giuùp cho caùc em yeâu thích moân hoïc.
II. Phương pháp dạy học:
Hoạt động nhóm; thực hành; đàm thoại.
III. Phương tiện dạy học
– GV :Dụng cụ thí nghiệm: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, ống hút.
– Hóa chất: CuO, CaO, H2O, dung dịch HCl, quỳ tím.
- HS:Xem bài trước.
IV. Tiến trình hoạt động:
1) kieåm tra baøi cuõ
2) vaøo baøi(1’) hoâm nay ta cuøng nhau tìm hieåu baøi ñaàu tieân ñoù laø baøi : Tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit .Khaùi quaùt veà söï phaân loïai oxit nheù.
3)Tieán trình baøi giaûng
² Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của oxit.
Yeâu caàu : hs hieåu ñöôïc tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
2’
5’
3’
5’
3’
4’
4’
5’
– Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm oxit axit và oxit bazơ.
– Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các thí nghiệm sau:
Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO màu đen.
Cho vào ống nghiệm 2: mẫu vôi sống CaO.
Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 – 3 ml dung dịch nước cất.
Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất lỏng có trong 2 ống nghiệm trên vào hai mẫu giấy quỳ và quan sát.
– Giáo viên yêu cầu các nhóm rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng.
– Lưu ý học sinh: những oxit bazơ tác dụng với nước ở điều kiện thường mà ta gặp ở lớp 9 là: Na2O, CaO, Ka2O, BaO,… và yêu học sinh viết phản ứng.
– Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm tiếp:
Cho vào ống 1: bột CuO.
Cho vào ống 2: bột CaO.
Nhỏ 2 – 3 ml dung dịch HCl vào cả hai ống nghiệm, lắc nhẹ, quan sát.
– Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình phản ứng:
Dung dịch màu xanh lam là màu của dung dịch đồng (II) Clorua.
Dung dịch trong suốt là dung dịch Canxiclorua.
– Gọi học sinh rút ra kết luận?
– Giáo viên thông báo: bằng thực nghiệm người ta đã chứng minh được một số oxit bazơ: CaO, BaO, Na2O, K2O,… tác dụng với oxit axit " muối.
– Gọi học sinh viết phương trình phản ứng.
2)tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit axit
Gọi học sinh viết phương trình phản ứng: P2O5, SO2, SO3 tác dụng với H2O.
– Từ phương trình trên em rút ra kết luận gì?
– Giáo viên liên hệ thực tế: Nước vôi trong để lâu ngày trong không khí có hiện tượng gì? Viết phương trình phản ứng?
– Thông báo: Với các oxit axit: SO2, P2O5,… cũng có phản ứng tương tự.
– Từ đó, em rút ra kết luận gì?
– Hỏi: oxit axit còn có tính chất hóa học nào khác nữa?
– Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ?
– Giáo viên yêu cầu học sinh làm.
Cho các oxit sau: K2O, Fe2O3, P2O5.
a. Gọi tên, phân loại.
b. Trong các oxit trên, chất nào tác dụng được với :
Nước.
Dung dịch H2SO4 (l)
Dung dịch NaOH
Viết phương trình phản ứng xảy ra.
– Học sinh nhắc lại:
Oxit axit: thường là oxit của phi kim.
Oxit bazơ: thường là oxit của kim loại.
– Các nhóm làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét hiện tượng:
Ở ống nghiệm 1: Không có hiện tượng gì xảy ra. Chất lỏng có trong ống nghiệm 1 không làm cho quỳ tím chuyển màu.
Ở ống nghiệm 2: Vôi sống nhão ra, có hiện tượng tỏa nhiệt, dung dịch thu được làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.
– Kết luận:
CuO không phản ứng với nước.
CaO phản ứng với nước tạo thành dung dịch bazơ.
ð Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).
– Học sinh chú ý và viết phương trình phản ứng:
– Học sinh làm thí nghiệm nhận xét:
Bột CuO màu đen bị hòa tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch màu xanh lam.
Bột CuO màu trắng bị hòa tan trong dung dịch HCl tạo thành dung dịch trong suốt.
– Học sinh viết phương trình phản ứng:
– Oxit bazơ tác dụng với axit " muối + H2O.
– Học sinh chú ý.
– Học sinh viết:
– Học sinh viết:
– Kết luận: Nhiều oxit axit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.
– Học sinh trả lời: trên bề mặt xuất hiện lớp váng màu trắng, lâu ngày lắng xuống dưới đáy.
CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 + H2O
– Học sinh chú ý.
– Kết luận: Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
– Trả lời: Oxit axit còn tác dụng được với oxit bazơ tạo thành muối.
– Học sinh so sánh:
Oxit axit
Oxit bazơ
– Tác dụng với H2O " dung dịch axit.
– Tác dụng với bazơ " muối và nước.
– Tác dụng với oxit bazơ " muối.
– Tác dụng với nước " dung dịch bazơ.
– Tác dụng với axit " muối và nước.
– Tác dụng với oxit axit " muối.
– Học sinh làm bài tập 1.
a. K2O: Kalioxit (oxit bazơ)
Fe2O3: Sắt (III) oxit (oxit bazơ)
SO3: Lưu huỳnh trioxit (oxit axit)
P2O5: Diphotphopentaoxit (oxitaxit)
b. Những oxit tác dụng với H2O là: K2O, SO3, P2O5.
Những oxit tác dụng được với dung dịch H2SO4 (l) là: K2O,Fe2O3. Những oxit tác dụng được với dung dịch NaOH là: SO3, P2O5.
1. Tính chất của oxit bazơ:
a. Tác dụng với H2O.
một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm).
b. Tác dụng với axit.
Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
c. Tác dụng với oxit axit.
Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit " muối.
2. Tính chất hóa học của oxit axit.
a. Tác dụng với nước: Nhiều oxit axit tác dụng với nước " dung dịch axit.
b. Tác dụng với dung dịch bazơ.
Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
c. Tác dụng với oxit bazơ " muối.
– Học sinh làm bài tập 1.
a. K2O: Kalioxit (oxit bazơ)
Fe2O3: Sắt (III) oxit (oxit bazơ)
SO3: Lưu huỳnh trioxit (oxit axit)
P2O5: Diphotphopentaoxit (oxitaxit)
b. Những oxit tác dụng với H2O là: K2O, SO3, P2O5.
Những oxit tác dụng được với dung dịch H2SO4 (l) là: K2O,Fe2O3. Những oxit tác dụng được với dung dịch NaOH là: SO3, P2O5.
² Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5phút
– Giới thiệu 4 loại oxit.
– Gọi học sinh cho ví dụ.
– Học sinh chú ý và ghi bài.
– Học sinh cho ví dụ.
– Oxit bazơ: Na2O, MgO
– Oxit axit: CO2, SO2,...
– Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3
– Oxit trung tính: CO, NO
4)Cuõng coá (3’)
– Học sinh nhắc lại nội dung chính của bài?
– Làm bài tập 2: Hòa tan 8 gam MgO cần vừa đủ 200ml dung dịch HCl có nồng độ CM.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính CM của dung dịch HCl đã dùng.
5 ) Daën doø (1phút).
Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, (SGK).
Xem trước bài “Một số oxit quan trọng”
Tuần 02 Ngày soạn:15/8/08
Tiết 3 Ngày dạy: 1/9/08
Baøi 3: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A - CANXIOXIT
I Mục tiêu bài học:
* Veà kieán thöùc
– Học sinh hiểu được những tính chất hóa học của Canxioxit (CaO).
– Biết được các ứng dụng của Canxioxit.
– Biết được các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
* Veà kyû naêng
– Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng của CaO và khả năng làm các bài tập hóa học.
*Veà thaùi ñoä : giuùp hs höùng thuù vôùi boä moân hoùa hoïc
II.Phuông phaùp
Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm.
III Duïng cuï daïy hoïc
-GV:
– Hóa chất: CaO, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng, CaCO3, dung dịch Ca(OH)2.
– Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh.
– Tranh ảnh lò nung vôi trong công nghiệp và thủ công.
-HS:
– Sưu tầm tư liệu về nghề sản xuất vôi ở địa phương.
D. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập (5’)
– Nêu các tính chất hóa học của oxit bazơ? Viết phương trình phản ứng. (HS1)
2. Vaøo baøi (1’)hoâm nay chuùng ta tieáp tuïc tìm hieåu tính chaát cuûa 1 soá oxit quan troïng nhö canxioxit vaø löu huøynh ñioxit.
3) Phaùt trieån baøi:
² Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa, lý của CaO.
Yeâu caàu hs bieát ñöïôïc tính chaát vaät lyù vaø tính chaát hoùa hoïc cuûa CaO
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5’
5’
5’
– Từ bài tập 1, giáo viên khẳng định CaO là Oxit bazơ.
– Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một mẫu CaO và nêu các tính chất vật lý cơ bản.
– Sau đây, ta tiến hành một số thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của CaO.
Thí nghiệm 1: Cho mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm. Nhỏ từ từ nước vào. Quan sát và nhận xét hiện tượng.
– Giáo viên cung cấp thêm: phản ứng của CaO với nước gọi là phản ứng tôi vôi.
Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ.
CaO hút ẩm mạnh nên được dùng để làm khô nhiều chất.
Thí nghiệm 2: Cho mẫu CaO vào ống nghiệm. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào. Quan sát và nhận xét hiện tượng.
–GV: Tính chất này có ứng dụng gì trong nông nghiệp? Công nghiệp?
– Giáo viên thông báo: Để CaO trong không khí ở nhiệt độ thường, CaO hấp thụ CO2 " Canxicacbonat. Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng.
– Qua các thí nghiệm em rút ra kết luận gì?
– Học sinh nghe.
– Học sinh quan sát và trả lời:
CaO là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao 25850C.
– Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
Phản ứng tỏa nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng, tan ít trong nước.
CaO + H2O " Ca(OH)2
– Học sinh nghe và ghi bổ sung.
CaO tác dụng với dung dịch HCl, phản ứng tỏa nhiều nhiệt tạo thành dung dịch CaCl2.
– Lợi dụng tính chất này để khử chua đất trồng trọt; xử lý nước thải của nhiều nhà máy hóa chất.
– Học sinh chú ý để viết phương trình phản ứng:
CaO(r) + CO2(k) " CaCO3(r)
– Kết luận: CaO là một oxit
bazơ.
1. Tính chất vật lý.
– Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (25850C).
2. Tính chất hóa học.
a. Phản ứng với H2O.
CaO(r)+H2O(l)"
Ca(OH)2(r)
Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ.
b. Phản ứng với axit:
CaO(r)+HCl(dd)"
CaCl2(dd) + H2O(l)
c. Tác dụng với oxit axit.
CaO(r) + CO2(k) " CaCO3(r)
² Hoạt động 2: Ứng dụng của CaO.
Yeâu caàu hs bieát ñöôïc caùc öùng duïng cuûa CaO
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
3 phút
– Theo em CaO có những ứng dụng gì?
*GV giaûi thích roõ , giaùo duïc moâi tröôøng cho caùc em
– Trả lời:
Dùng trong công nghiệp luyện kim và làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học. Ngoài ra, còn khử chua, xử lý nước thảy, sát trùng,…
– Dùng trong luyện kim và làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học.
– Khử chua,…
² Hoạt động 3: Sản xuất CaO.
Yeâu caàu : hs bieát caùch ñieàu cheá canxioxit nhö theá naøo.
TG
HÑcuûa GV
HÑ cuûa HS
Noäi Dung
5’
Nguyeân lieäu ñeå saûn xuaát canxioxit laø gì?
Yêu cầu hs viết caùc phaûn öùng hoùa hoïc xaûy ra ?.
GV choát laïi kieán thöùc
Hs töï ñoïc thoâng tin vaø traû lôøi .
Nguyeân lieäu laø ñaù voâi ,
Chaát ñoát laø than ñaù, cuûi, daàu, khí töï nhieân .
C(r) +O2(k) → CO2(k)
CaCO3(r)→CaO(r) +CO2(k)
*Nguyeân lieäu : ñaù voâi :Chaát ñoát laø than ñaù cuûi , daàu , khí töï nhieân.
*Caùc phaûn öùng :
C(r)+O2→CO2
CaCO3→CaO+CO2
4) Cuûng coá (5’)yeâu caàu hs ñoïc phaàn ghi nhôù
Giaûi baøi taäp 1 SGK
Phát phiếu bài tập cho học sinh:
Viết phương trình phản ứng
5) Daën doø (1’)veà nhaø hoïc baøi vaø laøm baøi taäp 2, 4
Vaø xem phaàn coøn laïi cuûa baøi .
Tuần 02 Ngày soạn: 18/8/08 Tiết 4 Ngày dạy: 6/9/08
Baøi 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG(tt)
B - LƯU HUỲNH ĐIOXIT
I.Mục tiêu bài học:
*Veà kieán thöùc
– Học sinh biết được các tính chất của SO2.
– Biết được các ứng dụng của SO2 và phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
* Veà kyû naêng .
– Rèn luyện khả năng viết phương trình phản ứng và kỹ năng làm các bài tập tính tóan theo phương trình hóa học
*Veà thaùi ñoä : gíup hs höùng thuù trong hoïc taäp.
II. Phương pháp dạy học:
Đàm thoại., hoïat ñoâng nhoùm
III. Phương tiện dạy học:
GV : baûng phuï
HS :oân laïi kieán thöùc ,baûng phuï , buùt long
IV. Tieán trình baøi giaûng
1) Kieåm tra baøi cuõ (5’)
Caâu 1 : haõy neâu tính chaát hoùa hoïc cuûa canxioxit ?öùng duïng?caùch saûn xuaát canxioxit?
2) vaøo baøi (1’): hoâm nay ta seõ tìm hieåu 1 oxit quan troïng nöõa laø löu huøynh ñioxit
3)Phaùt trieån baøi
² Hoạt động 1: Tính chất của SO2.
Yeâu caàu :hs bieát ñöôïc tính chaát vaät lí vaø tính chaát hoùa hoïc cuûa oxit
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
13 phút
5’
– Giáo viên giới thiệu tính chất vật lý của SO2.
– Giáo viên giới thiệu: SO2 có tính chất hóa học của oxit axit. Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất và viết phương trình phản ứng.
– Gọi học sinh đọc sản phẩm tạo thành.
– Giáo viên giới thiệu: SO2 là chất gây ô nhiễm không khí là một trong những nguyên nhân gây mưa axit.
– Học sinh nghe và ghi.
– Học sinh nhắc lại và viết phương trình phản ứng :
Tác dụng với nước:
Tác dụng với dung dịch bazơ.
Tác dụng với oxit bazơ.
– Học sinh gọi tên các sản phẩm:
H2SO3: Axit Sunfurơ
CaSO3: Canxi Sunfuric
BaSO4: Bari Sunfic.
– Học sinh biết.
1. Tính chất vật lý: là chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí.
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với H2O.
SO2 + H2O "
H2SO3.
AxitSunfurơ
b. Tác dụng với dung dịch bazơ
SO2 + Ca(OH)2"
CaSO3 + H2O
CanxiSunfit
c. Tác dụng với oxit bazơ.
SO2 + BaO " BaSO4
BariSunfit.
² Hoạt động 2: Ứng dụng và điều chế SO2.
Yeâu caàu : hs bieát ñöôïc caùch ñieàu cheá vaø öùng duïng cuûa SO2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
7 phút
4’
– yeâu caàu hs töï ñoïc thoâng tin vaø cho bieát ứng dụng của SO2.
Gv choát laïi yù ñuùng cho hs ghi baøi
– Giáo viên giới thiệu cách điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm: Muối Sunfit + axit (dung dịch HCl, H2SO4).
– Giáo viên hỏi: SO2 thu bằng cách nào trong các cách: đầy nước; đầy không khí (úp hoặc ngửa bình thu), giải thích?
– Giáo viên giới thiệu cách điều chế SO2 trong công nghiệp.
Đốt S trong không khí.
Đốt quặng Pirit sắt, gọi học sinh viết phương trình phản ứng?
– hs töï thu thaäp thoâng tin : SO2 ñöôïc duøng ñieàu cheá axit H2SO4, laøm chaát taåy traéng boät goã,dieät naám moùc .hs ghi baøi
– Học sinh chú ý.
–Học sinh trả lời:
SO2 thu bằng cách đẩy không khí (ngữa bình thu). Vì SO2 nặng hơn không khí.
Không thử bằng đẩy nước vì SO2 tác dụng được với nước.
– Học sinh viết phương trình phản ứng:
1. Ứng dụng:
– Sản xuất H2SO4.
– Tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy.
– Chất diệt nấm, muối.
2. Điều chế:
a. Trong phòng thí nghiệm: Muối Sunfit + axit (dung dịch HCl, H2SO4).
Na2SO3 + H2SO4 "
Na2SO4 + H2O+SO2.
b.Trong công nghiệp:
– Đốt S trong không khí:
S(r) + O2(k)" SO2(k)
Đốt quặng Pirit sắt.
4FeS2 + 11O2 " 2Fe2O3 + 8SO2
4. Củng cố: 7 phút.
– Gọi học sinh nêu lại tính chất hóa học của SO2.
Phát phiếu học tập cho học sinh:
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau:
5 )daën doø ( 3 phút).
– Làm bài tập 2, 3, 4, 5 trang 11 (SGK).
– Xem trước bài “Tính chất hóa học của axit”.
Tuần 03 Ngày soạn:
Tiết 5 Ngày dạy:
Baøi 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
******************
I Mục tiêu bài học:
*Veà kieán thöùc:
– Học sinh biết được các tính chất hóa học chung của axit.
– hs viết ñöôïc phương trình phản ứng của axit, kỹ năng phân biệt dung dịch axit với dung dịch bazơ, dung dịch muối.
*Veà kyû naêng :
– Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm bài tập tính theo phương trình phản ứng hóa học.
* veà thaùi ñoä : GD cho hs yù thöùc trong vieäc giöõ gìn vaø can thaän vôùi hoùa chaát nhöng ñoàng thôøi say meâ vôùi nghieân cöùu khoa hoïc
II. Phương pháp dạy học:
Đàm thoại, thực hành.
III. Phương tiện dạy học:
GV:
– Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá ống nghiệm.
– Hóa chất: Dung dịch HCl, H2SO4 loãng, Zn hoặc Al, dung dịch CuSO4, dung dịch NaOH, Fe2O3, quỳ tím.
HS:
– Ôn lại định nghĩa axit.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
– Chứng minh rằng: SO2 là một oxit axit. Minh họa bằng phương trình phản ứng.
2. Vaøo baøi: hoâm nay ta seõ tìm hieåu 1 hôïp chaát môùi laø axit xem axit coù nhöõng tính chaát vaät lí vaø hoùa hoïc naøo nheù!
3)Phaùt trieån baøi
² Hoạt động 1: Tính chất hóa học của axit:
Yeâu caàu hs bieát ñöôïc 1 soá tính chaát hoùa hoïc cô baûn cuûa axit
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5’
5’
5’
5’
5’
5’
– Giáo viên hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Nhỏ một giọt dung dịch HCl vào mẫu giấy quỳ tím. Quan sát và nêu nhận xét.
– Giáo viên: Tính chất này giúp chúng ta nhận biết dung dịch axit.
– Đưa ra bài tập 1: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch NaCl, NaOH, H2SO4.
– Giáo viên hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm (1) một viên
File đính kèm:
- GIAO AN HOA9(NEW).doc