Bài giảng Phản ứng oxi hóa – khử bài 17 tuần 15

 1. Kiến thức: HS hiểu

- Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố.

- Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron.

- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử, ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn.

 

doc15 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phản ứng oxi hóa – khử bài 17 tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiờ́t 29,30 Tuõ̀n : 15 phản ứng oxi hóa – khử ----------oOo----------- Ngày soạn : Ngày dạy : ………………………………….… Lớp dạy: ……………….……………………… A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: HS hiểu - Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố. - Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron. - Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử, ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn. 2. Kỹ năng: - Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể. - Lập được phương trình phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron). b. Chuẩn bị: 1. HS: ôn tập:các khái niệm sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử và phản ứng oxi hoá khử đã học ở THCS. Khái niệm số oxi hoá và quy tắc xác định số oxi hoá đã học ở chương trước. 2. GV : chuẩn bị phiếu học tập , bảng phụ C. Phương pháp dạy học : Vấn đáp gợi mở + Hợp tác nhóm nhỏ + Nêu vấn đề + Nghiên cứu D. Các hoạt động dạy học: Tiết 29 Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Hình thành quan niệm mới về sự oxi hoá - Gv: nhắc lại định nghĩa sự oxi hoá ở lớp 8? à “sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá” - Gv: xác định số oxi hoá của magie và oxi trước và sau phản ứng? - Gv: Nhận xét sự thay đổi số oxi hoá của magie, magie nhường hay nhận bao nhiêu electron ? à tăng từ 0 đến +2 à nhường 2e. - Gv: đưa ra định nghĩa mới Chương 4: PHảN ứNG OXI HOá - KHử Bài 17: phản ứng oxihóa – khử I. Định nghĩa 1.Sự oxi hoá 0 0 +2 -2 Ví dụ 1: 2Mg + O2 à 2MgO (1) 0 +2 Mg à Mg + 2e: sự oxi hóa Mg (quá trình oxi hoá Mg) Định nghĩa: Sự oxi hoá là sự nhường electron HĐ2: Hình thành quan niệm mới về sự khử - Gv: nhắc lại định nghĩa sự khử ở lớp 8? ? X/đ số oxi hoá của đồng trước và sau p/ứng? - Gv: Nhận xét sự thay đổi số oxi hoá của đồng? à giảm từ +2 đến 0à nhận 2e - Gv: đưa ra định nghĩa mới 2. Sự khử +2 -2 0 0 +1 -2 Ví dụ 2: CuO + H2 à Cu + H2O (2) +2 0 +2 Cu + 2e à Cu: sự khử Cu (quá trình khử Cu+2) Định nghĩa: Sự khử là sự thu electron HĐ3: Hình thành quan niệm mới về chất khử, chất oxi hoá - Nhắc lại quan niệm cũ. Dùng các ví dụ trên để phân tích chất oxi hoá, chất khử - Gv: nêu định nghĩa 3. Chất khử, chất oxi hoá Ví dụ 1: Mg: chất khử; O2 : chất oxi hoá Ví dụ 2: CuO: chất oxi hoá; H2: chất khử Định nghĩa: - Chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron - Chất oxi hoá (chất bị khử) là chất thu electron HĐ4: Hình thành quan niệm mới về phản ứng oxi hoá - khử - Xét phản ứng không có oxi tham gia: - Hãy xác định chất khử, chất oxi hoá trong các ví dụ sau? - Gv nhận xét: Phản ứng (1), (2), (3), (4), (5), đều có chung bản chất, đó là sự chuyển electron giữa các chất tham gia phản ứng, chúng đều là phản ứng oxi hoá -khử . - Gv yêu cầu hs: hãy định nghĩa thế nào là phản ứng oxi hoá - khử? - Lưu ý: trong phản ứng oxi hoá - khử, sự oxi hoá và sự khử xảy ra đồng thời. Do đó, trong phản ứng oxi hoá - khử bao giờ cũng có chất oxi hoá và chất khử tham gia. 4. Phản ứng oxi hoá - khử Ví dụ 3: 0 0 +1 -1 2Na + Cl2 à 2NaCl (3) chất khử chất oxi hoá Ví dụ 4: 0 0 +1 -1 H2 + Cl2 à 2HCl (4) chất khử chất oxi hoá Ví dụ 5: -3 +5 +1 NH4NO3 à N2O + 2H2O (5) NH4NO3 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử Định nghĩa: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố E. Củng cố: ? Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá - khử? Xác định chất oxi hoá, chất khử? Ghi quá trình oxi hoá, quá trình khử? 3) CaCO3 à CaO + CO2 1) 4P + 5O2 à 2P2O5 4) 2HgO à 2Hg + O2 2) Fe2O3 + 3CO à 2Fe + 3CO2 5) 2NH3 + 3CuO à 3Cu + N2 + 3H2O - BTVN: + làm BT 1,2,3,4,5,6 trong SGK /trang 83 + Đọc trước phần lí thuyết còn lại của bài F. Rút kinh nghiệm Ngày….. thỏng……năm 20…… Tổ trưởng Nguyễn Thị Hạnh Tiết 30 HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Xác định chất oxi hoá, chất khử, viết quá trình oxi hoá, quá trình khử trong các phản ứng oxi hoá - khử sau. Hs1: 1) 4NH3 + 5O2 à 4NO + 6H2O Hs2: 1) 2NH3 + 3Cl2 à N2 + 6HCl 2) 2Cu(NO3)2 à 2CuO + 4NO2 + O2 2) Hg(NO3)2 à Hg + 2NO2 + O2 Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng Bài 17: phản ứng oxihóa – khử HĐ2: GV nêu nguyên tắc Gv làm một số ví dụ và giảng giải theo từng bước để học sinh nắm rõ 4 bước. - Hãy xác định số oxi hoá của các nguyên tố, xác định chất khử, chất oxi hoá, ghi quá trình khử, quá trình oxi hoá? - Để số e chất khử cho=số e chất oxi hoá nhận thì ta cần nhân quá trình khử, quá trình oxi hoá cho bao nhiêu? à bội số chung nhỏ nhất là 20, chia cho 5e của quá trình oxi hoá ta có hệ số 4, chia cho 4e của quá trình khử ta có hệ số à điền các hệ số vào phương trình II. Lập phương trình hoá học của phản ứng oxihoá - khử - Nguyên tắc: tổng số e chất khử cho=tổng số e chất oxi hoá nhận Thí dụ 1: P + O2 à P2O5 Bước 1: xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng để tìm ra chất oxi hoá, chất khử 0 0 +5 -2 P + O2 à P2O5 chất khử chất oxi hoá Bước 2,3: viết quá trình oxi hoá và quá trình khử - tìm hệ số thích hợp. 0 +5 x 4 P à P + 5e (quá trình oxi hoá ) 0 -2 x 5 O + 4e à 2O (quá trình khử) Bước 4: đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào phản ứng, kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế: 4P + 5O2 à 2P2O5 HĐ3: Hướng dẫn hs cách viết gộp các bước Thí dụ 2: Fe2O3 + 3CO à Fe + 3CO2 +3 -2 +2 -2 0 +4 -2 Fe2O3 + 3CO à Fe + 3CO2 +3 0 x 2 Fe + 3e à Fe (quá trình khử) +2 +4 x 3 C à C + 2e (quá trình oxi hoá) HĐ4: Xét các câu hỏi tương tự với phản ứng: NH4NO3 N2O + H2O Thí dụ 3: NH4NO3 N2O + H2O + Xác định số oxihóa: + Viết quá trình oxihoá và khử: x 1 đ + 4e (quá trình khử) x 1 + 4e đ (quá trình oxi hoá) e. củng cố: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron: 1) NH3 + O2 NO + H2O 2) NH3 + Cl2 N2 + HCl 3) HNO3+ Cu Cu(NO3)2+NO+ H2O 4) HNO3+ Cu Cu(NO3)2+NO2+ H2O 5) HNO3 + H2SS + NO+ H2O 6) NH3 + CuO Cu + N2 + H2O 7) Fe3O4 + CO đ Fe + CO2 8) KClO3 đ KCl + O2 9) Cu+ HNO3 đ Cu(NO3)2 + NO + H2O 10) Zn + H2SO4 đ ZnSO4 + H2S + H2O - BTVN: BT 7,8 ( 83-SGK) + 4.1 4.12 (2830 – SBT ) + Đọc trước bài 18: Phân loại phản ứng…. F. Rút kinh nghiệm Ngày….. thỏng……năm 20…… Tổ trưởng Nguyễn Thị Hạnh Tiờ́t 31 Tuõ̀n : 16 Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ ------------oOo-------------- Ngày soạn : Ngày dạy : ………………………………….… Lớp dạy: ……………….……………………… A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: a. Học sinh biết: Phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hủy, có thể thuộc loại phản ứng oxi hoá khử, hoặc có thể không thuộc phản ứng oxi hoá khử. Phản ứng thế thuộc phản ứng oxi hoá khử, phản ứng trao đổi không thuộc phản ứng oxi hoá khử. b. Học sinh hiểu: Bản chất phản ứng oxi hoá khử có sự thay đổi về số oxi hoá. 2. Kĩ năng: Viết phương trình phản ứng. Xác định số oxi hoá. 3. Thái độ: Nhận thức đúng về sự tồn tại các phản ứng vô cơ có sự thay đổi số oxi hoá, không có sự thay đổi số oxi hoá. b. Chuẩn bị: GV: Máy chiếu, phim trong, bút dụ, bảng phụ. HS: ôn tập trước các định nghĩa phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đổi đã được học ở THCS C. Phương pháp dạy học : - Đàm thoại gợi mở và kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan. D. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Kiểm tra bài cũ: Hs1: 7a/SGK/trang 83 Hs2: 7b/SGK/trang 83 Hs3: 7c /SGK/trang 83 Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng ? Em hãy nêu các loại phản ứng hoá học trong vô cơ ? cho ví dụ? GV : sau đây chúng ta sẽ xét từng loại p/ư trên xem có phải là pư oxihóa – khử không Bài 18: Phân loại phản ứng hoá học vô cơ HĐ2: - Đn phản ứng hoá hợp? - Xét các ví dụ sau: phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử? - Từ các thí dụ trên gv rút ra kết luận? I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá 1. Phản ứng hoá hợp: a) Thí dụ 1: 0 0 -3 +1 3H2 + N2 à 2NH3 chất khử chất oxi hoá à là phản ứng oxi hoá - khử b) Thí dụ 2: +2 -2 +4 -2 +2 +4 -2 CaO + CO2 à CaCO3 à không phải là phản ứng oxi hoá - khử Kết luận: Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi HĐ3: - Đn phản ứng phân huỷ? - Xét các ví dụ sau: phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử? - Từ các thí dụ trên rút ra kết luận? 2. Phản ứng phân huỷ a) Thí dụ 1: +1 +5 -2 0 +4 -2 0 2AgNO3 à 2Ag + 2NO2 + O2 AgNO3: vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử à là phản ứng oxi hoá - khử b) Thí dụ 2: +2 +4 -2 +2 -2 +4 -2 CaCO3 à CaO + CO2 à không phải là phản ứng oxi hoá - khử Kết luận: Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi HĐ4: - Đn phản ứng thế? - Xét các ví dụ sau: phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử? - Từ các thí dụ trên rút ra kết luận? 3. Phản ứng thế a) Thí dụ 1: 0 +2 +2 0 Mg + Cu(NO3)2 à Mg(NO3)2 + Cu chất khử chất oxi hoá à là phản ứng oxi hoá - khử b) Thí dụ 2: 0 +1 +2 0 Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 chất khử chất oxi hoá à là phản ứng oxi hoá - khử Kết luận: Trong hoá học vô cơ, phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi só oxi hoá của các nguyên tố HĐ5: - Đn phản ứng trao đổi? - Xét các ví dụ sau: phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử? - Từ các thí dụ trên gv rút ra kết luận? 4. Phản ứng trao đổi a) Thí dụ 1: +2 -1 +1 +6 -2 +2 +6 -2 +1 -1 BaCl2 + Na2SO4 à BaSO4 + 2NaCl à không phải là phản ứng oxi hoá - khử b) Thí dụ 2: +1 -2 +1 +2 -1 +2 -2 +1 +1 -1 2KOH + MgCl2 à Mg(OH)2 + 2KCl à không phải là phản ứng oxi hoá - khử Kết luận: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi HĐ6: - Gv: Việc chia pư thành các loại pư hoá hợp, pư phân huỷ, pư thể, pư trao đổi là dựa vào cơ sở nào? àDựa vào số lượng chất tham gia và chất tạo thành sau phản ứng - Gv: Nếu lấy số oxi hoá làm cơ sở thì có thể chia pư hoá học thành mấy loại? - Gv bổ sung: cách phân loại này thực chất hơn II. Kết luận E. Củng cố: Các pư sau thuộc loại pư hóa học nào? a) b) c) + d) e) f) g) HCl + NaOH NaCl + H2O h) HCl + AgNO3 HNO3 + AgCl i) 2NaOH+MgCl2Mg(OH)2+ NaCl j) BaCl2 + Na2SO4 BaSO4+ 2NaCl Cho HS làm BT 1,2,3,4(86-SGK) BTVN: 59 (87-SGK) + 4.134.20 ( 3032 –SBT) F. Rút kinh nghiệm Ngày….. thỏng……năm 20…… Tổ trưởng Nguyễn Thị Hạnh Tiờ́t 32,33 Tuõ̀n 16,17 Luyện tập Phản ứng oxihóa -khử --------------oOo--------------- Ngày soạn : Ngày dạy : ………………………………….… Lớp dạy: ……………….……………………… A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: a. Học sinh nắm vững được các khái niệm: Sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa, phản ứng oxi hóa - khử trên b. Học sinh vận dụng: Nhận biết phản ứng oxi hóa - khử. Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử. Phân loại phản ứng hóa học. 2. Về kỹ năng: - Củng cố và phát triển kỹ năng xác định số oxi hóa của các nguyên tố. - Củng cố và phát triển kỹ năng cân bằng pư oxi hóa - khử bằng pp thăng bằng electron. - Rèn kỹ năng nhận biết phản ứng oxi hóa - khử, chất oxi hóa, chất khử, chất tạo môi trường cho phản ứng. Rèn kỹ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hóa - khử. b. Chuẩn bị: Giáo viên: yêu cầu hs ôn tập trước phần lý thuyết Học sinh: chuẩn bị trước các bài tập ở nhà C. Phương pháp dạy học : Gv đặt vấn đề Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv D. Các hoạt động dạy học: Tiết 32 Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi - Thế nào là sự oxi hóa, sự khử. - Chất oxi hóa là gì, chất khử là gì? - Phản ứng oxi hóa - khử là gì? - Dấu hiệu nào nhận biết phản ứng oxi hóa khử? - Dựa vào số oxi hóa người ta có thể chia p/ứng hoá học thành mấy loại? đó là những loại p/ứng nào? Bài 19: Luyện tập Phản ứng oxihóa -khử A. Kiến thức cần nắm vững: *Sự oxi hóa: là quá trình nhường e. - Sự khử: là quá trình thu e. - Chất oxi hóa: là chất thu e. - Chất khử: là chất nhường e. * Phản ứng oxi hóa-khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. *Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa - khử: - Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. * Dựa vào số oxi hóa chia phản ứng thành 2 loại: + Phản ứng oxi hóa - khử + Phản ứng không phải là phản ứng oxi hóa - khử. HĐ2: (củng cố các khái niệm): Cho phản ứng : KMnO4+HClđ KCl+MnCl2 +Cl2ư+H2O (1) - Phản ứng trên là loại phản ứng nào? cho biết sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử? Chất nào vừa là chất khử vừa là môi trường? - Cân bằng phương trình phản ứng? Yêu cầu HS làm tương tự với pư MnO2 + HCl MnCl2 +Cl2ư + H2O (2) *VD1: +7 -1 +2 0 KMnO4+ HCl đ KCl+ MnCl2+ Cl2ư+ H2O (1) (1) là phản ứng oxi hóa - khử vì có sự thay đổi số oxi hóa: Cl-1 đ Cl0 và Mn+7 đ Mn+2 - Sự oxi hóa: 2Cl-1 đ Cl2 + 2e - Sự khử: Mn+7 + 5e đ Mn+2 - Chất oxi hóa: Mn+7 vì nhận e. - Chất khử: Cl-1 vì nhường e. - HCl vừa là chất khử vừa là môi trường. 5x 2x 2Cl-1 đ Cl2 + 2e Mn+7 + 5e đ Mn+2 +7 -1 +2 0 KMnO4+16HClđ2KCl+2MnCl2+5Cl2ư+8H2O (1) VD2: +4 -1 +2 0 MnO2 +4 HCl MnCl2+Cl2ư +H2O (2) B. Bài tập: HĐ3: Bài trắc nghiệm Sử dụng các bài tập trong SGK HS thảo luậnbài 1 4 GV gọi trả lời, gv nhận xét cho điểm nhóm, bổ sung, lưu ý mục đích của bài tập ( Giải các bài này để củng cố về kiến thức gì đã học?) Bài 1: : Loại phản ứng nào sau đây luôn không phải là phản ứng oxi hóa - khử? A. Phản ứng hóa hợp B.Phản ứng phân hủy C. Phản ứng thế trong hóa hữu cơ D.Phản ứng trao đổi. Bài 2: Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa - khử? A. Phản ứng hóa hợp B.Phản ứng phân hủy C. Phản ứng thế trong hóa hữu cơ D.Phản ứng trao đổi. Bài 3: Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 đ M(NO3)3 + .... Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa khử? A: x = 1 B: x = 2 C: x = 1 hoặc x = 2 D: x = 3 à Củng cố về phân loại phản ứng. Bài 4: Câu nào đúng, câu nào sai trong các câu sau đây: a) sự oxi hóa một nguyên tố là sự lấy bớt (e) của nguyên tố đó làm số oxi hóa. của nó tăng lên. b) Chất oxi hóa là chất thu (e), là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó tăng sau phản ứng. c) Sự khử một nguyên tố là sự thu thêm (e) của nguyên tố đó làm số oxi hóa của nguyên tố giảm xuống. d) Chất kkhử là chất thu (e), là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó giảm sau phản à Củng cố dấu hiệu nhận biết sự oxi hoá, sự khử, chất oxi hoá, chất khử. HĐ4: Hãy xác định số oxi hóa của các nguyên tố: + N trong NO, NO2, N2O5, HNO3, NH3, HNO2, NH4Cl. + Cl trong: HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4, CaOCl2. + Mn trong MnO2, KMnO4, K2MnO4, MnSO4 + Cr trong K2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr2O3. + S trong H2S, SO2, H2SO3, H2SO4, FeS, FeS2 ? Bài này củng cố kiến thức gì đã học? Bài 5: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố +2 +4 +5 +5 -3 +3 -3 NO, NO2, N2O5, HNO3, NH3, HNO2, NH4Cl. -1 +1 +3 +5 +7 0 HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4, CaOCl2. +4 +7 +6 +2 MnO2, KMnO4, K2MnO4, MnSO4. +6 +3 +3 K2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr2O3. -2 +4 +4 +6 -2 -1 H2S, SO2, H2SO3, H2SO4, FeS, FeS2. HĐ5: Cho biết đã xảy ra sự oxi hóa và sự khử những chất nào trong các phản ứng thế sau, giải thích? a) Cu +AgNO3đ Cu(NO3)2 + Ag b) Fe + CuSO4 đ FeSO4 + Cu c) Na + 2H2O đ NaOH + H2 Bài 6: a) Cu0 +2Ag+1NO3đ Cu+2(NO3)2 + 2Ag0 sự oxi hoá Cu và sự khử Ag trong AgNO3 b) Fe0 + Cu+2SO4 đ Fe+2SO4 + Cu0 Sự oxi hoá Fe và sự khử Cu trong CuSO4 c) 2Na0 + 2H+12O đ 2Na+1OH + H20 Sự oxi hoá Na và sự khử H trong H2O à Yêu cầu Hs viết quá trình oxi hoá, quá trình khử. BTVN: BT 7 12 (89,90 - SGK ) Tiết 33 Bài 19: Luyện tập Phản ứng oxihóa -khử HĐ1: Bài 7: Dựa vào sự thay đổi số oxihóa, tìm chất oxihóa và chất khử trong các pư sau: a) 2H2 + O2 2H2O b) 2KNO3 2KNO2+ O2 c) NH4NO2 N2+ 2H2O d) Fe2O3 +2Al 2Fe + Al2O3 TL: a) Chất oxi hoá là O20, chất khử là H20 b) Chất oxi hoá là N+5, chất khử là O-2 (đều trong phân tử KNO3àKNO3 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá) c) Chất oxi hoá là N+3, chất khử là N-3 (NH4NO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá). d) Chất oxi hoá là Fe (trong Fe2O3), chất khử là Al HĐ2: Bài 8: giải tương tự bài 7 HĐ3: Bài 9: Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử sau: a) Fe3O4 + Al đ Fe + Al2O3 b) Al + HNO3đ Al(NO3)3 + N2O + H2O c) FeS2 + O2 đ Fe2O3 + SO2 d) KClO3 đKCl + O2 e) Cl2+KOHđKCl +KClO3 +H2O TL: a) 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe 0 +3 4x 2Al 2Al +6e 3x 3Fe+1 + 8e 3Fe+3 b) 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 5Fe2(SO4)3 +2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O +2 +3 5x 2Fe à 2Fe + 2e 2x Mn+7 + 5e à Mn+2 c) 4FeS2 +11 O2 à 2Fe2O3 + 8SO2 2x 2Fe+2 à 2Fe+3 + 2e 4S -1 à 4S+4 + 20e 11x 2O0 + 4e à 2O-2 d) 2KClO3 à 2KCl + 3O2 2x Cl+5 + 6e à Cl-1 1x 6O-2 à 6O0 + 12e e) 3Cl2 + 6KOH à 5KCl + KClO3 + 3H2O 5x Cl0 +1eà Cl-1 1x Cl0 à Cl+5 +5e HĐ4: Bài 10: Có thể điều chế MgCl2 bằng các phản ứng sau: -Phản ứng hoá hợp: Mg + Cl2 MgCl2 - Phản ứng thế: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 - Phản ứng trao đổi: BaCl2 + MgSO4 à MgCl2 + BaSO4 HĐ5: Bài 11: có 2 phản ứng xảy ra: CuO + H2 Cu + H2O MnO2 + 4HCl (đặc) MnCl2 + Cl2 + 2H2O HĐ6: Bài 12: n(FeSO4.7H2O) = n(FeSO4) = 1,39/278 = 0,005 (mol) PTPƯ: 10FeSO4+ 2KMnO4 + 8H2SO4 à 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4+ 8H2O 0,005mol à 0,001mol à V(ddKMnO4) = 0,001/0,1 = 0,01 lit HĐ7: Cho HS đọc bài đọc thêm : Mưa axit (SGK-91) E. Củng cố: BTVN: 4.21 4.30 (3234- SBT) - Đọc trước bài thí nghiệm. Ghi dụng cụ, hoá chất cần dùng, dự đoán hiện tượng, viết ptpư xảy ra. Nộp bài chuẩn bị trước khi vào phòng thí nghiệm F. Rút kinh nghiệm Ngày….. thỏng……năm 20…… Tổ trưởng Nguyễn Thị Hạnh Tiờ́t 34 Tuõ̀n : 17 Bài thực hành số 1 Phản ứng oxi hoá khử --------------------oOo------------------ Ngày soạn : Ngày dạy : ………………………………….… Lớp dạy: ……………….……………………… A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các TN - Phản ứng giữa kim loại với dung dịch axit, dung dịch muối… - Phản ứng oxi hoá - khử trong môi trường axit 2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá học: làm việc với dụng cụ, hoá chất; Quan sát các hiện tượng hoá học xảy ra; Viết tường trình TN b. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Kiểm tra dụng cụ hoá chất trước khi tiến hành TN (theo vở TN) 2. Học sinh: - Ôn tập về phản ứng oxi hoá - khử - Nghiên cứu trước để nắm dụng cụ, hoá chất, cách làm thí nghiệm C. Phương pháp dạy học : Hs hợp tác nhóm nhỏ (theo tổ) tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv Kết hợp vở thí nghiệm để giải quyết vấn đề D. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Gv nêu yêu cầu: Các hs trong tổ đều phải làm thí nghiệm. Khi làm thí nghiệm, hs phải đứng, các hs khác phải quan sát, ghi lại hiện tượng để hoàn thành báo cáo cá nhân trong vở thực hành. Tổ cử một hs ghi báo cáo cho tổ, nộp vào cuối buổi thực hành. Vở thí nghiệm nộp vào tiết tiếp theo. Đọc kĩ hướng dẫn trong vở thí nghiệm, đối với mỗi thí nghiệm chỉ lấy những hoá chất cần thiết ra khỏi khay. Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm: Nêu những thí nghiệm thực hiện trong bài thực hành, những điều cần chú ý khi thực hiện từng thí nghiệm. - Biểu diễn cho hs xem động tác nhỏ từng giọt KMnO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4, FeSO4. HĐ 2: Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm Lưu ý: + Nên dùng dung dịch H2SO4 khoảng 15%, có thể tiết kiệm hoá chất bằng cách làm thí nghiệm với lượng nhỏ trong hõm sứ. Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích: - Hiện tượng: có bọt khí hiđro nổi lên - Hs viết PTHH của phản ứng: 0 +1 +2 0 Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2 Gv hỏi: - Dựa vào số oxi hoá, xác định vai trò các chất? HĐ 3: Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm Lưu ý: Dùng đinh sắt nhỏ hoặc đoạn dây sắt dài khoảng 2cm, đã đánh sạch Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích: Hiện tượng: lớp kim loại đồng được giải phóng phủ trên bề mặt đinh (hoặc dây) sắt. Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần Hs viết PTHH của phản ứng: +2 0 +2 0 CuSO4 + Fe à FeSO4 + Cu HĐ 4: Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hoá - khử trong môi trường axit Cách tiến hành: Thực hiện phản ứng như hướng dẫn trong vở thí nghiệm Lưu ý: Hs dùng ống nhỏ giọt nhỏ từng giọt dung dịch KMnO4 vào ống nghiệm đựng hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4, lắc ống nghiệm nhẹ và đều Quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích: - Hiện tượng: màu tím của dung dịch KMnO4 sẽ mất dần đi khi nhỏ từng giọt dung dịch này vào hỗn hợp dung dịch FeSO4 và H2SO4. Đến khi màu tím của KMnO4 không nhạt đi thì dừng không nhỏ tiếp KMnO4 nữa Hs viết PTHH của phản ứng: +7 +2 +3 +2 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 à 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O HĐ 5: Công việc sau buổi thực hành - Gv: + Nhận xét đáng giá buổi thực hành + Nhắc hs viết bản tường trình - Hs: thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học - Gv: kiểm tra, cho điểm F. Rút kinh nghiệm Ngày….. thỏng……năm 20…… Tổ trưởng Nguyễn Thị Hạnh Tiờ́t 35 Tuõ̀n :18 ôn tập kì I ---------oOo--------- Ngày soạn : Ngày dạy : ………………………………….… Lớp dạy: ……………….……………………… A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: ôn tập nội dung kiến thức của học kì I, chuẩn bị cho kiểm tra học kì I 2. Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng giải toán b. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị nội dung ôn tập phát trước cho học sinh chuẩn bị. 2. Học sinh: - Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức thông qua các bài học, các phiếu học tập đã phát và phiếu ôn tập học kì C. Phương pháp dạy học : Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv D. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Điền vào khoảng trống trong bảng dưới đây: 1. Kí hiệu ngtử Điện tích hạt nhân Số đv điện tích hạt nhân Số khối Số p Số n Số e H 30 26 92+ 143 63 29 2. Nguyên tố Cấu hình e nguyên tử Số lớp e Số e lớp ngoài cùng Chu kỳ Nhóm Loại nguyên tố (s,p….) Tính chất (kloại, pkim…) Z = 35 2s22p1 3p2 HĐ2: Trả lời 1 số câu hỏi trắc nghiệm 3.Trong phân tử 2 nguyên tử của một nguyên tố , liên kết hóa học giữa 2 nguyên tử phải là: A. Liên kết ion B.Liên kết cộng hóa trị phân cực C.Liên kết cho-nhận (phối trí) D. Liên kết cộng hóa trị không phân cực 4.Khuynh hướng nào dưới đây không được sử dụng trong quá trình hình thành liên kết hóa học? A.Dùng chung e B. Cho-nhận e C.Hấp thụ e D.Dùng chung e tự do 5.Liên kết nào dưới đây không thuộc liên kết hóa học: A.Liên kết ion B. Liên kết kim loại C.Liên kết cộng hóa trị D.Liên kết hiđro (lực tương tác yếu giữa các phân tử) 6.Sự kết hợp của các nguyên tử nào dưới đây không thể tạo hợp chất dạng X2Y hoặc XY2 A. Na và O B. K và S C. Ca và O D. Ca và Cl 7. các nguyên tử nào dưới đây đều đã đạt cấu hình bền của khí hiếm gần kề: A. BeH2. B. AlCl3 C. SiH4 D.PCl5. HĐ3: Trả lời 1 số câu hỏi ( Đúng – Sai) 8. Các phát biểu sau ĐúNG hay SAI A.Cấu hình e của Cu và Cu2+ lần lượt là : 1s22s22p63s23p64s1 3d10.và 1s22s22p63s23p63d9. B.Theo quy tắc bát tử thì cấu trúc bền là cấu trúc giống như khí hiếm Ne C.Trong phản ứng oxh-khử thì HCl chỉ thể hiện tính khử D.Trong phản ứng oxh-khử thì N+5 trong HNO3 chỉ thể hiện tính oxh. E.Số oxh của oxi trong các chất sau: Al2O3, H2O2, F2O, O2 lần lượt là: -2, -1, +2 , -2 F.Khi 1 chất oxi hoá tiếp xúc với 1 chất khử phải xảy ra phản ứng oxi hoá-khử G.Một chất chỉ có thể thể hiện tính oxi hoá hoặc chỉ có thể thể hiện tính khử. H.Số oxi hoá của 1 nguyên tố bao giờ cũng là 1 số nguyên dương. I. Số oxi hoá luôn trùng với hóa trị J.trong các phản ứng hóa học kim loại chỉ thể hiện tính khử và không có số oxh âm. K.Phản ứng phân hủy luôn luôn là phản ứng oxi hoá-khử 9. Hãy cho biết điều khẳng định nào sau đây đúng A.Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi tỉ lệ giữa số proton và số nơtron mới là 1: 1 B.Số khối hạt nhân nguyên tử là nguyên tử khối C.Ntư của 1 nguyên tố có điện tích hạt nhân xác định D.Trong vỏ nguyên tử , các e có mức năng lượng càng thấp thì chuyển động càng xa hạt nhân. E.Trong nguyên tử (nhóm A)các e thuộc lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của 1 nguyên tố F.Ngày nay nta đã biết, trong nguyên tử các e chuyển động theo quĩ đạo hình elip G.Trong nguyên tử các e lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao H.Những nguyên tố f thuộc họ Lantan và họ Actini I. Hợp chất khí với H của các nguyên tố nhóm VIIA là RH J. Oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng của các nguyên tố nhóm VII A là R2O7 và HRO4. 10.Điền chữ đúng hoặc sai trước câu phát biểu đúng hoặc sai: A. Trong BTH các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng của số proton . B. Chu kỳ gồm những nguyên tố mà nguyên tử của chúng có

File đính kèm:

  • docGA 10 Chuong 4 Puoxi hoa khu.doc
Giáo án liên quan