Bài giảng Phương trình hóa học(tiếp theo)

I.Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức: Biết được:

- Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học.

- Các bước lập phương trình hoá học.

- ý nghĩa của phương trình hoá học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng.

 

docx4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1295 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phương trình hóa học(tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 04/11/2013 Tuần12 Ngày dạy 06/11/2013 Tiết 23 PHƯƠNG TRèNH HểA HỌC(Tiếp theo) I.Mục tiờu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết được: - Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học. - Các bước lập phương trình hoá học. - ý nghĩa của phương trình hoá học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng. 2. Kĩ năng - Biết lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm. - Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hoá học cụ thể. II.Chuẩn bị: Giỏo viờn Học sinh - Bảng phụ - Hệ thống cõu hỏi - Tiếp tục rốn luyện kĩ năng lập phương trỡnh húa học III.Hoạt động dạy – học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Nờu cỏc bước lập phương trỡnh húa học? - Kiểm tra bài tập 2,3 sgk/78-79 3. Bài mới Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của hoc sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: í nghĩa + Nhỡn vào phương trỡnh húa học chỳng ta cú thể biết được điều gỡ? + Yờu cầu hs thảo luận nhúm để trả lời cõu hỏi trờn và minh họa bằng vớ dụ cụ thể + Cho cỏc nhúm trỡnh bày và nhận xột? + Cỏc em hiểu tỉ lệ trờn như thế nào? + Em hóy cho biết tỉ lệ về số nguyờn tử hay số phõn tử giữa cỏc chất ở bài tập 2,3 sgk Hoạt động 2: Bài tập Thảo luận nhúm và trả lời: - Phương trỡnh húa học cho biết tỉ lệ về số nguyờn tử , số phõn tử giữa cỏc chất trong phản ứng -Vớ dụ: 2H2 + O2 2H2O 2 1 2 Ta cú tỉ lệ: Số ptH2:số ptO2:số ptH2O= 2 : 1 : 2 Nghĩa là: cứ 2 pt H2 húa hợp với 1 pt O2 tạo thành 2 pt H2O -Bài2: a-4Na+O2=> 2Na2O 4nt : 1pt : 2pt Nghĩa là…………………… b-P2O5+3H2O=>2H3PO4 1pt : 3pt : 2pt Nghĩa là……………………. Bài tập3: a.2HgO=> 2Hg+O2 ……………………… ……………………….. b.2Fe(OH)3=>Fe2O3+3H2O ……………………………. ……………………………. Thảo luận nhúm a-?Fe +?Cl2 => ?FeCl3 …………………………… b- ?CH4+ ?O2=>?CO2+?H2O …………………………… II.í nghĩa của phương trỡnh húa học: 1-í nghĩa: SGK 2-Vận dụng: Bài 2: sgk Bài3: sgk Củng cố: 1.Hóy lập phương trỡnh húa học và cho biết tỉ lệ về số nguyờn tử hay phõn tử giữa cỏc chất: a.Sắt tỏc dụng với clo tạo thành sắt (III) clorua: FeCl3 b.metan(CH4) chỏy trong khụng khớ thu được khớ cacbonic và nước 2.Nhắc lại cỏc bước lập phương trỡnh húa học? Dặn dũ:làm bài tập vào vở -ụn lại cỏc bài trước và kiến thức đó học Ngày soạn 05/11/2013 Tuần 12 Ngày dạy 07/11/2013 Tiết 24 LUYỆN TẬP I -Mục tiờu : Kiến thức : Giỳp học sinh nắm được : + Lập phương trình hóa học từ sơ đồ chữ hoặc sơ đồ có công thức hóa học cho trước. + Điền hệ số hoặc công thức vào sơ đồ phản ứng khuyết sao cho thành phương trình hóa học đã cân bằng + Vận dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính toán theo các phương trình hóa học đã lập. Kĩ Năng - Rốn luyện kĩ năng lậpCTHH và PTHH - Áp dụng định luật BTKL để làm bài tập định tớnh và định lượng 3. Thỏi độ II-Chuẩn bị :Bảng phụ , phiếu học tập,hệ thống cõu hỏi III-Cỏc hoạt động dạy học : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài luyện tập Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 : Những kiến thức trọng tõm cần nhớ : Gọi hs lần lượt nhắc lại cỏc kiến thức sau : 1-Phõn biệt hiện tượng vật , hiện tượng húa học ? 2-Phản ứng húa học ? Bản chất của PƯHH là gỡ ? 3-Nội dung của dịnh luật BTKL ? ỏp dụng định luật ? 4-Cỏc bước lập PTHH ? Hoạt động 2 : Bài tập Bài1 : treo bảng phụ : sơ đồ tượng trưng pư giữa khớ nitơ và khi hidro tạo ra amoniac NH3 a.Hóy cho biết tờn và CTHH của cỏc chất tham gia và sản phẩm ? b.Liờn kết giữa cỏc nguyờn tử thay đổi thế nào ? phõn tử nào bị biến đổi ? Phõn tử nào được tạo thành ? c.Số nguyờn tử của mỗi nguyờn tố trước và sau pư cú thay đổi khụng ? d.Lập PTHH biểu diễn pư trờn ? Bài tập 2 : Phỏt phiếu học tập cho cỏc nhúm : Cho kẽm vào dung dịch axit clohidric(HCl) sẽ thu được kẽm clorua (ZnCl2) và khớ hidro thoỏt ra a-Lập PTHH và cho biết tỉ lệ về số nguyờn tử số phõn tử của cỏc chất trong phản ứng ? b-Nếu cho mZn=6,5g , mHCl =7,3g và mH2 = 0,4g thỡ sẽ thu được bao nhiờu gam ZnCl2 1.Hiện tượng vật lớ khụng cú chất mới sinh ra cũn hiện tượng húa học cú sự biến đổi chất này thành chất khỏc 2.Phản ứng hh là q/t biến đổi chất này thành chất khỏc Bản chất của pưhh : chỉ liờn kết giữa cỏc n/t làm cho phõn tử này biến đổi thành phõn tử khỏc(chất này biến đổi thành chất khỏc) 3.Nội dung định luật BTKL : Tổng khối lượng sản phẩm bằng tổng khối lượng của cỏc chất tham gia -Áp dụng : Tớnh khối lượng của 1 chất khi biết khối lượng cỏc chất cũn lại 4.Cỏc bước lập PTHH : -Viết sơ đồ pư gồm CTHH của cỏc chất -Cõn bằng số nguyờn tử của mỗi nguyờn tố -Viết thành PTHH Học sinh trả lời cỏ nhõn : a-Cỏc chất tham gia : +Hidro : H2 +Nitơ : N2 -Sản phẩm : +Amoniac : NH3 b-Trước pư : +2 nguyờn tử hidro liờn kết với nhau,2 nguyờntử nitơ liờn kết với nhau Sau phản ứng : + 1 nguyờn tử nitơ liờn kết với 3 nguyờn tử hidro +Phõn tử bị biến đổi : H2,N2 +Phõn tử được tạo thành : NH3 c-Số nguyờn tử của mỗi nguyờn tố vẫn giữ nguyờn d-Phương trỡnh húa học : N2+3H2-> 2NH3 Thảo luận nhúm : Phương trỡnh chữ : Kẽm +axit clohidric->Kẽm clorua - Zn+HCl ---> ZnCl2+H2 - Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 a-Phương trỡnh Húa học : Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 1nt 2pt 1pt 1pt Nghĩa là : Cứ 1 nt Zn tỏc dụng với 2 pt HCl tạo ra 1 pt ZnCl2 và 1 ptH2 b- Khối lượng ZnCl2 thu được : m ZnCl2= 6,5+7,3 – 0,4 =13,4(g) I- Kiến thức cần nhớ : 1-Phõn biệt hiện tượng vật , hiện tượng húa học ? 2-Phản ứng húa học ? Bản chất của PƯHH là gỡ ? 3-Nội dung của định luật BTKL ? ỏp dụng định luật ? 4-Cỏc bước lập PTHH ? ý nghĩa ? II- Bài tập : Bài1 : Bài tập2 :  IV. Củng cố : Hóy cõn bằng cỏc phương trỡnh pư sau : a- Na + O2 ---> Na2O b- Al + HCl --> AlCl3 + H2 V. Dặn dũ: Làm bài tập sgk .ễn tập cỏc khiến thức đó học trong chương và làm lại cỏc bàiv tập giờ sau kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • docxTuan 12.docx