Bài giảng Sinh học Khối 8 - Bài 7: Bộ xương - Năm học 2020-2021 - Vũ Nguyễn Huyền Trang

Các phần chính của bộ xương:

1. Các phần của bộ xương:

Quan sát hình H7.1 SGK-T24, bộ xương được chia làm mấy phần chính?

(!) Thực chất xương đầu không phải là một khối thống nhất mà nó gồm nhiều xương ghép lại với nhau (8 xương).

2. Chức năng của bộ xương

Nâng đỡ và định dạng cơ thể

- Vận động

- Bảo vệ

 Cột sống cong hình chữ S

 Xương tay và chân có các phần tương ứng nhau nhưng phân hoá khác nhau

=> Phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động

Nghiên cứu thông tin SGK- T25, trả lời câu hỏi sau:

 1. Căn cứ vào đâu để phân biệt các loại xương?

 2. Phân biệt đặc điểm của mỗi loại?VD?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Khối 8 - Bài 7: Bộ xương - Năm học 2020-2021 - Vũ Nguyễn Huyền Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn sinh học Giáo viên: Vũ Nguyễn Huyền TrangLớp: 8BỘ XƯƠNGTiết 7 - Bài 7Chương II: Vận ĐộngQuan sát hình H7.1 SGK-T24, bộ xương được chia làm mấy phần chính? Thành phần cơ bản của bộ xươngXương đầuXương thânXương chiBài 7: Bộ xươngCác phần chính của bộ xương:1. Các phần của bộ xương: Quan sát tranh vẽ “3 phần cơ bản của bộ xương” hoàn thành bài 1-phiếu học tập ?xương đầuCác phần chínhCác xương trong từng phần1. Xương đầu2. Xương thân3. Xương chiCÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNGXương ứcXương sườnXương cột sốngxương thânCÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNGCÁC PHẦN CHÍNHCÁC XƯƠNG TRONG TỪNG PHẦN1. Xương đầu 2. Xương thân 3. Xương chi Các xương sọ nãoCác xương sọ mặtXương ức12 đôi xương sườn Xương cột sốngXương tayXương chân(!) Thực chất xương đầu không phải là một khối thống nhất mà nó gồm nhiều xương ghép lại với nhau (8 xương). Quan sát các hình vẽ,bộ xương có chức năng gì?Bài 7: Bộ xương2. Chức năng của bộ xương- Nâng đỡ và định dạng cơ thể - Vận động - Bảo vệTHẢO LUẬN NHÓMNghiên cứu thông tin SGK-T25 và quan sát tranh vẽ, đặc điểm nào của bộ xương thích nghi với tư thế đứng thẳng và lao động ở người? Cột sống cong hình chữ S Xương tay và chân có các phần tương ứng nhau nhưng phân hoá khác nhau=> Phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao độngCăn cứ vào hình dạng và cấu tạo, có thể chia bộ xương thành 3 loại:XƯƠNG DÀI:hình ống giữa chứa tủy XƯƠNG NGẮN:kích thước ngắn XƯƠNG DẸT:hình bản dẹt, mỏngII. Phân biệt các loại xương:Bài 7: Bộ xươngNghiên cứu thông tin SGK- T25, trả lời câu hỏi sau: 1. Căn cứ vào đâu để phân biệt các loại xương? 2. Phân biệt đặc điểm của mỗi loại?VD?Bài 7: Bộ xươngIII. Các khớp xương:Khớp đầu gốiKhớp xương cột sốngKhớp hộp sọNghiên cứu thông tin SGK-T25, thế nào là 1 khớp xương và có mấy loại khớp xương? - Có 3 loại khớp xương:KHỚP ĐỘNG:cử động dễ dàng, linh hoạtKhớp đầu gốiKHỚP BÁN ĐỘNG:cử động hạn chếKhớp xương cột sốngKHỚP BẤT ĐỘNG:không cử động đượcKhớp hộp sọ- Khớp xương : là nơi tiếp giáp giữa các đầu xươngBài 7: Bộ xươngIII. Các khớp xương:Bài 1: Nhiệm vụ của bộ xương người là gì ?A .Nâng đỡ cơ thểB. Bộ xương kết hợp với hệ cơ giúp con người vận độngC. Bảo vệ các nội quan bên trong cơ thểD. Cả A, B, CBài 2: Khớp đầu gối thuộc loại khớp xương gì?A. Khớp bất động B. Khớp độngC. Khớp bán độngD. Cả A, B, CCủng cố:Câu 3 : Trong các khớp sau, khớp động là khớp: a. Giữa xương cổ chân với xương bàn chân. b. Giữa xương sườn với xương đốt sống ngực. c. Giữa xương đốt cổ 1 với đốt cổ 2. d. Giữa các xương hộp sọ với nhau.Câu 4: Trong các khớp sau, khớp bán động là khớp: a. Giữa xương cổ chân với xương bàn chân. b. Giữa xương sườn với xương đốt sống ngực. c. Giữa xương cẳng tay với xương cánh tay. d. Giữa các xương hộp sọ với nhau.Câu 5: Trong các khớp sau, khớp bất động là khớp: a. Giữa xương cẳng tay với xương cánh tay. b. Giữa xương đốt cổ 1 với xương chẩm. c. Giữa xương hàm dưới với xương thái dương. d. Giữa các xương hộp sọ với nhau.- Học bài, học ghi nhớ SGK.- Chuẩn bị trước bài mới.Dặn dò:Cảm ơn quý thầy côChúc các em học giỏi !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_8_bai_7_bo_xuong_nam_hoc_2020_2021_v.ppt