Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm của ngành giun tròn - Năm học 2017-2018

NỘI DUNG 1

- Nơi sống, con đường xâm nhập và tác hại của giun kim?

NỘI DUNG 2

- Nơi sống, con đường xâm nhập và tác hại của giun móc câu?

NỘI DUNG 3

- Nơi sống, con đường xâm nhập và tác hại của giun rễ lúa

I/ MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:

Nơi sống: đa số sống kí sinh, một số sống tự do

Tác hại: hút các chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật và thực vật

Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun tóc, giun xoắn, .

 Giun xoắn trưởng thành gây ra bệnh tiêu chảy, kén của chúng gây bệnh liệt cơ. Nếu bị nhiễm nhiều kén bệnh nhân có thể chết do suy nhược, đau cơ và liệt hô hấp. Muốn phòng bệnh giun xoắn không nên ăn thịt lợn và thú dưới dạng nem, tái, gỏi .

 Biện pháp phòng tránh:

Giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Giữ gìn vệ sinh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân tươi cho rau.

- Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm của ngành giun tròn - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh Hoïc 7.KiÓm tra bµi cò Câu 1: Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất? 1. Lớp vỏ cuticun bọc bên ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì? a. Tránh sự tấn công của kẻ thù. b. Thích nghi với đời sống kí sinh. c. Tránh không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa ở ruột non người? d. Cả a, b, c đều đúng. 2. Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính? a. Phân tính b. Lưỡng tính c. Lưỡng tính hoặc phân tính d. Cả a, b, và c 3. Cơ thể giun đũa có lớp cuticun bao ngoài và lớp cơ dọc phát triển làm cho giun di chuyển như thế nào? a. Giun có kiểu di chuyển phình duỗi cơ thể xen kẽ. b. Giun có kiểu di chuyển uốn cong cơ thể và duỗi ra thích hợp với luồn lách trong cơ thể vật chủ. c. Giun có kiểu di chuyển thụ động, phụ thuộc vào sự nhu động của ruột d. Cả a và b Câu 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống .... thay cho các số 1, 2, 3 ... để hoàn chỉnh các câu sau: Giun đũa ..................(1) ở ruột non người. Chúng bắt đầu có (2).......................... chưa chính thức, ống tiêu hóa có thêm ruột sau và (3).................... Giun đũa (4).......................và tuyến sinh dục dạng ống.kí sinhkhoang cơ thểhậu môn phân tínhI/ MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:Tiết 14 – Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCGiun kim kí sinh trong ruột ngườiQuan sát các hình sau:NỘI DUNG 1NỘI DUNG 2NỘI DUNG 3- Nơi sống, con đường xâm nhập và tác hại của giun kim?- Nơi sống, con đường xâm nhập và tác hại của giun móc câu?- Nơi sống, con đường xâm nhập và tác hại của giun rễ lúa?THẢO LUẬN NHÓM 6 PHÚT0:000:301:001:302:002:303:003:304:004:305:005:306:00NỘI DUNG 1- Nơi sống, con đường xâm nhập và tác hại của giun kim?NỘI DUNG 2- Nơi sống, con đường xâm nhập và tác hại của giun móc câu?NỘI DUNG 3- Nơi sống, con đường xâm nhập và tác hại của giun rễ lúa?Bệnh vàng lụi ở lúa- Nơi sống, con đường xâm nhập và tác hại của giun rễ lúa?I/ MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: Nơi sống: đa số sống kí sinh, một số sống tự do - Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun tóc, giun xoắn, ...giun tócgiun xoắn - Tác hại: hút các chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật và thực vậtGiun xoắn Ấu trùng của giun xoắn ở tế bào cơ của người Giun xoắn trưởng thành gây ra bệnh tiêu chảy, kén của chúng gây bệnh liệt cơ. Nếu bị nhiễm nhiều kén bệnh nhân có thể chết do suy nhược, đau cơ và liệt hô hấp. Muốn phòng bệnh giun xoắn không nên ăn thịt lợn và thú dưới dạng nem, tái, gỏi ...Rau gần đến ngày thu hoạch vẫn tưới phân tươi. ?Dựa vào những thông tin về bệnh giun, thảo luận nhóm đề ra biện pháp phòng tránh các bệnh giun ở người và động vật? Biện pháp phòng tránh:- Giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.- Giữ gìn vệ sinh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân tươi cho rau.- Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay.- Đi giày, ủng khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn. Những việc làm thiết thực để bảo vệ môi trườngCủng cốLàm bài tập 3 (SGK trang 52 )? Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc giun đũa cao, tại sao?Vì trứng giun đũa có khả năng phát tán rộng, giun đẻ nhiều trứng, không bị phân hủy trong điều kiện sát trùng bình thường. Còn sử dụng phân tươi để bón cho rau, vệ sinh chưa cao.EM CÓ BIẾT ?EM CÓ BIẾT ? Giun tóc sống ở ruột già, vùng manh tràng của người và thú. Cơ thể hình sợi cắm sâu vào niêm mạc ruột để hút máu. Nếu bị nhiễm số lượng nhiều gây tổn thương niêm mạc ruột, kích thích ruột làm bệnh nhân đau bụng và phân tương đối giống hội chứng lị.Giun tócEM CÓ BIẾT ?Bệnh giun có thể tự khỏi được không?Cần phải tẩy giun định kỳ 2 lần/ năm.Bệnh giun có thể khỏi tự nhiên nhưng cũng hay bị tái nhiễm kéo dài có thể dẫn đến phù toàn thân, liệt tim và tử vong.Các loại thuốc tẩy giunDặn dò Học bài, hoàn thiện bài tập sau:- Tìm một số biện pháp phòng tránh bệnh giun ở thực vật.Nghiên cứu trước nội dung bài 15: “Giun đất”.- Chuẩn bị mỗi nhóm hai đại diện giun đất.Xin chân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_14_mot_so_giun_tron_khac_va_dac.ppt