Dùng kẹp nâng và cắt theo đường chấm gạch
Khẽ gỡ một chân ngực kèm lá mang ở gốc:
Sau đó:
- Quan sát lá mang dưới kính lúp và chú thích các số (cụm từ chú thích: đốt gốc chân ngực, lá mang, bó cơ)
- Thảo luận ý nghĩa 3 đặc điểm của lá mang: bám vào gốc chân ngực thành mỏng, có lông phủ, thích hợp với chức năng hô hấp dưới nước
Đặc điểm lá mang:
+ Bám vào gốc chân ngực.
+ Thành túi mang mỏng.
+ Có lông phủ.
Ý nghĩa:
+ Tạo dòng nước đem theo ôxi.
+ Trao đổi khí dễ dàng.
2. Mổ và quan sát cấu tạo trong:
a. Cách mổ tôm:
- Găm con tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim (2 ở gốc râu, 2 ở tấm lái) rồi mổ theo 2 bước:
+ Dùng kẹp nâng, kéo cắt theo đường chấm gạch từ A đến B, từ A’ đến B’, đến gốc 2 mắt kép thì cắt đường BB’
+ Cắt 2 đường AC và A’C’ngược xuống phía dưới .
Sau đó:
+ Đổ nước ngập cơ thể tôm
+ Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài
+ Dùng kim mũi mác gỡ nhẹ thịt từ phía giữa thân về phía đuôi rồi về phía đầu sẽ lộ ra cơ quan tiêu hoá, và bắt đầu quan sát:
14 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 23: Thực hành Mổ và quan sát tôm sông - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁOCHÀO CÁC EM HỌC SINHHai đôi râuMắt képPhần bụngPhần đầu-ngựcTấm láiCác chân bụngCác chân ngựcCác chân hàmEm hãy chú thích các phần của cơ thể tômTiết 24-Bài 23: THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG1. Mổ và quan sát mang tôm:- Mổ khoang mang tôm: Hình 23.1 Dùng kẹp nâng và cắt theo đường chấm gạch Khẽ gỡ một chân ngực kèm lá mang ở gốc: LámangBó cơĐốt gốc ChânngựcLá mangSau đó:- Quan sát lá mang dưới kính lúp và chú thích các số (cụm từ chú thích: đốt gốc chân ngực, lá mang, bó cơ)- Thảo luận ý nghĩa 3 đặc điểm của lá mang: bám vào gốc chân ngực thành mỏng, có lông phủ, thích hợp với chức năng hô hấp dưới nướcTiết 24-Bài 23: THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG1. Mổ và quan sát mang tôm:a. Cách mổ tôm:2. Mổ và quan sát cấu tạo trong: Đặc điểm lá mang: + Bám vào gốc chân ngực. + Thành túi mang mỏng. + Có lông phủ. Ý nghĩa: + Tạo dòng nước đem theo ôxi. + Trao đổi khí dễ dàng. - Găm con tôm nằm sấp trong khay mổ bằng 4 đinh ghim (2 ở gốc râu, 2 ở tấm lái) rồi mổ theo 2 bước: + Dùng kẹp nâng, kéo cắt theo đường chấm gạch từ A đến B, từ A’ đến B’, đến gốc 2 mắt kép thì cắt đường BB’ + Cắt 2 đường AC và A’C’ngược xuống phía dưới . Sau đó:+ Đổ nước ngập cơ thể tôm+ Dùng kẹp khẽ nâng tấm lưng vừa cắt bỏ ra ngoài+ Dùng kim mũi mác gỡ nhẹ thịt từ phía giữa thân về phía đuôi rồi về phía đầu sẽ lộ ra cơ quan tiêu hoá, và bắt đầu quan sát:Tiết 24-Bài 23: THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG1. Mổ và quan sát mang tôm:a. Cách mổ tôm:2. Mổ và quan sát cấu tạo trong:b. Cơ quan tiêu hóa:Hậu mônHình23.3b. Cơ quan tiêu hoá:- Ống tiêu hoá ở tôm có đặc điểm: thực quản ngắn, miệng kề ngay dạ dày. Dạ dày thuôn về phía sau, có màu tối. Hai bên phần sau dạ dày là tuyến gan có màu vàng nhạt.- Ruột tôm có màu hồng thẫm, rất mảnh và đổ thẳng ra hậu môn ở dưới đuôi tôm- Hãy chú thích vào các chữ số ở hình bênHình 23.3 B321dạ dàyTuyến ganruộtTiết 24-Bài 23: THỰC HÀNH MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG1. Mổ và quan sát mang tôm:a. Cách mổ tôm:2. Mổ và quan sát cấu tạo trong:b. Cơ quan tiêu hóa:c. Cơ quan thần kinh:Hình 23.334- Dùng kéo và kẹp gỡ bỏ toàn bộ nội tạng ra, kể cả các khối cơ ở phần ngực và phần bụng. Chuỗi hạch thần kinh có màu thẫm sẽ hiện ra.Hạch nãoVòng thần kinh hầu43Chuỗi thần kinh ngựcChuỗi thần kinh bụngc. Cơ quan thần kinh: - Hệ thần kinh gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu làm nên một vòng thần kinh hầu lớn.- Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi dài và tiếp theo là chuỗi hạch thần kinh bụng.* Thu hoạch: hoàn thành các chú thích ở các hình 23.1A, B, hình 23.3 B, C và nộp phiếu thu hoạch * Hướng dẫn về nhà:- Học cách mổ tôm ở sgk.- Chú thích hình vẽ ở sách bài tậpChaøo taïm bieät Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎChóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan häc giái
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_23_thuc_hanh_mo_va_quan_sat_tom.ppt