Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 51: Đa dạng của lớp thú. Bộ móng guốc và bộ linh trưởng - Năm học 2017-2018

- Đọc thông tin SGK/Trang 66 và quan sát hình tìm đặc điểm chung để xếp các loài thú này vào bộ móng guốc.

- Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc được gọi là guốc.

 Chân thú móng guốc có đặc điểm gì thích nghi

với lối di chuyển nhanh?

 Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.

 Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

 - Chân lợn và chân bò là 4 ngón => số ngón chân chẵn.

 - Chân ngựa 1 ngón, chân tê giác 3 ngón => số ngón chân lẻ.

1. Bộ Guốc chẵn:

Hãy cho biết thức ăn chủ yếu của chúng là gì?

 Ăn tạp (lợn).

 Ăn thực vật, có nhiều loài có tập tính nhai lại.

 

ppt47 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 51: Đa dạng của lớp thú. Bộ móng guốc và bộ linh trưởng - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Hãy lựa chọn những đặc điểm của bộ Thú Ăn thịt trong các đặc điểm sau:a. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm.b. Có đủ 3 loại răng: Răng nanh, răng cửa, răng hàm.c. Rình và vồ mồi.d. Ăn tạp.e. Ngón chân có vuốt cong, nhọn sắc, đệm thịt dày.g. Đào hang trong đất.KIỂM TRA BÀI CŨ2. Răng của bộ Gặm nhấm có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?a. Răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc.b. Các răng đều nhọn.c. Răng cửa lớn có khoảng trống hàm.d. Cả a và b.KIỂM TRA BÀI CŨNỘI DUNG BÀI HỌCCác bộ Móng guốc Bộ Linh trưởng Vai trò của Thú Đặc điểm chung của ThúTiết 55-Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. Các bộ móng guốc:BòLợnTê giác- Đọc thông tin SGK/Trang 66 và quan sát hình tìm đặc điểm chung để xếp các loài thú này vào bộ móng guốc.- Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có sừng bao bọc được gọi là guốc.Môi trường sống của Thú móng guốc ở đâu? Cách di chuyển của chúng như thế nào? - Ở cạn. - Di chuyển nhanhTiết 55-Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG Chân thú móng guốc có đặc điểm gì thích nghi với lối di chuyển nhanh? Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng. Chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.Chân lợnChân bòChân tê giácChân ngựa Hãy so sánh số ngón chân của các loài trên? - Chân lợn và chân bò là 4 ngón => số ngón chân chẵn. - Chân ngựa 1 ngón, chân tê giác 3 ngón => số ngón chân lẻ.Chân lợnChân bòNhận xét các ngón chân của 2 loài này?1. Bộ guốc chẵn:- Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, ngón 2 và ngón 5 nhỏ hơn hoặc thiếu, ngón 1 bao giờ cũng thiếu.I. Các bộ móng guốc:Tiết 55-Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG 1. Bộ Guốc chẵn:Lợn nhàLợn rừngNaiBò sữa Hãy cho biết thức ăn chủ yếu của chúng là gì? Ăn tạp (lợn). Ăn thực vật, có nhiều loài có tập tính nhai lại.1. Bộ Guốc chẵn: Ăn tạp (lợn). Ăn thực vật, có nhiều loài có tập tính nhai lại.Lạc đà 2 bướuTrâuHươu saoHà mãCừuMột số đại diện thuộc bộ guốc chẵn.2. Bộ Guốc lẻ:Chân ngựaChân tê giácEm có nhận xét gì về ngón chân của 2 loài này?- Có ngón chân giữa phát triển hơn cả.1. Bộ guốc chẵn:I. Các bộ móng guốc:Tiết 55-Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG Tê giácNgựa Thức ăn chủ yếu của các loài này là gì?- Ăn thực vật, không nhai lại.Ngựa vằnLừa- Có loài không có sừng, sống thành đàn (ngựa). Có loài có sừng, sống đơn độc (tê giác).Tại sao Voi lại được xếp thành một bộ riêng?Một số đại diện thuộc bộ guốc lẻ.2. Bộ Guốc lẻ:1. Bộ guốc chẵn:I. Các bộ móng guốc:Tiết 55-Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG 3. Bộ voi:3. Bộ Voi:Voi Tại sao Voi lại được xếp vào 1 bộ riêng?Chân voi- Có 5 ngón, guốc nhỏ. Có vòi. Sống đàn. Ăn thực vật không nhai lại.Tên động vậtSố ngón chânSừngChế độ ănPhát triểnLợnHươuNgựaVoiTê giácCâu trả lờiChẵnLẻ5 ngónCókhôngKhg nhai lạiNhai lạiĐànĐơn độcChẵn (4)KhôngĂn tạpĐànCóNhai lạiChẵn (2)ĐànLẻ (1)Không Khg nhai lạiĐàn 5 ngónKhôngKhg nhai lạiĐànLẻ (3)CóKhg nhai lạiĐơn độcThảo luậnLựa chọn câu trả lời thích hợp điền vào bảng sau:I. Các bộ móng guốc:Tiết 55-Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG II. Bộ linh trưởng:II. Bộ linh trưởng: Đọc thông tin SGK/Trang 167 và quan sát hình dưới đây. Nêu các đại diện thuộc bộ linh trưởng?Khỉ, vượn, đười ươi, tinh tinh, Gôrila- Các thú thuộc bộ linh trưởng có tập tính gì?- Tập tính: + Đi bằng chân. + Thích nghi với đời sống ở cây.- Bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với ngón còn lại, thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo.- Đặc điểm nào giúp thú linh trưởng thích nghi với đời sống ở cây?KhỉĐười ươiGôrilaVượnVượnKhỉNêu đại diện của bộ Linh trưởng?Khỉ hình ngườiTinh tinhĐười ươiGôrila- Khỉ: Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài.- Vượn: Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi.Phân biệt khỉ hình người với khỉ, vượn?Phân biệt khỉ và vượn?- Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi- Quan sát hình, kết hợp thông tin SGK/Tr168, tìm những đặc điểm đặc trưng nhất để:- Tại sao bộ linh trưởng là động vật tiến hoá nhất gần với loài người? Mang những đặc điểm giống con người: + Bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện với các ngón còn lại. + Cầm nắm linh hoạt. Bán cầu não cũng khá phát triển và có thể hình thành nhiều phản xạ có điều kiện.I. Các bộ móng guốc:Tiết 55-Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG II. Bộ linh trưởng:III. Vai trò của thú:III. Vai trò của thú:- Cung cấp thực phẩm, sức kéo: trâu, bòIII. Vai trò của thú:- Cung cấp nguồn dược liệu: hươu, gấuNhung hươu Xương gấu, xương hổMật gấuIII. Vai trò của thú:- Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ: da báo, hổ Sừng trâuSừng hươuSừng bòDa BáoSừng tê giácNgà voi- Phục vụ du lịch, giải trí: cá heo, khỉ, voi III. Vai trò của thú:- Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại cho nông nghiệp, lâm nghiệp: mèo, chồn gấu Mèo  Chồn EcminMèo Rừng..Mèo chộp Chuột,..leo cây để ăn ấu trùngIII. Vai trò của thú:- Làm vật thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, thỏ Chó đang làm thí nghiệm chuột nhắt trắng làm thí nghiệm III. Vai trò của thú:Khỉ làm thí nghiệm Thỏ đang làm thí nghiệm I. Các bộ móng guốc:Tiết 55-Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG II. Bộ linh trưởng:III. Vai trò của thú:- Cung cấp thực phẩm, sức kéo: trâu, bò.- Cung cấp dược liệu: hươu, hươu xạ.- Cung cấp nguyên liệu phục vụ mỹ nghệ: Ngà voi- Cung cấp nguyên liệu thí nghiệm: khỉ, thỏ, chuột.- Tiêu diệt gặm nhấm có hại: mèo, chồn- Phục vụ du lịch, giải trí: cá heo, khỉ, voiNạn săn bắn động vật hoang dãCái chết của chú voi ở Bản Đôn – Đắc Lắk vì nhiều vết chém của bọn săn trộm ngà voi.Số phận của họ nhà GấuHổ con bị ngâm rượuHổ lớn bị lấy da, xẻ thịt, lấy xương- Các em có cảm nghĩ gì khi thấy những hình ảnh này?- Bức ảnh đầu tiên của tê giác VN được chụp tại vườn quốc gia Cát Tiên. Ảnh tư liệu vườn quốc gia Cát Tiên. - Nhiều loài thú bị tuyệt diệt giảm sút số lượng đang đứng trước thảm hoạ tuyệt chủng.Nguyên nhân: sự săn bắt, buôn bán bừa bãi của con người vì những giá trị kinh tế quan trọng của do con người phá rừng lấy đất xây dựng nhà cửa, canh tác, khai thác gỗ bừa bãi, trái pháp luậtHành động của chúng ta:- Các nhà động vật học ở nước ta đã lập danh mục các loài thú quí hiếm in trong sách đỏ VN. - Nhà nước đã xây dựng hệ thống các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên đồng thời ban hành các văn bản pháp luật bảo vệ các loài thú hoang dã. - Hành động của các em góp phần bảo vệ các loài thú nói riêng và tất cả động vật xung quanh mình là gì? - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ động vật hoang dã?- Xây dựng khu bảo tồn động vật hoang dã, tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.- Trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc tạo môi trường sống cho động vật hoang dã.- Cần có luật về bảo vệ thiên nhiên, luật săn bắn hợp lí.- Tăng cường tuyên tuyền giáo dục mọi người bảo vệ động vật, không săn bắn bừa bãi.I. Các bộ móng guốc:Tiết 55-Bài 51: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tt)CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG II. Bộ linh trưởng:III. Vai trò của thú:IV. Đặc điểm chung của thú:Thảo luận- Nhớ lại những kiến thức đã học về lớp Thú cùng các đại diện đã tìm hiểu, hãy tìm ra đặc điểm chung của lớp Thú?Một số gợi ý: Bộ lông - Bộ răng - Tim (số ngăn), máu đi nuôi cơ thể, số vòng tuần hoàn - Sinh sản - Nuôi con - Nhiệt độ cơ thể- Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.- Có lông mao.- Bộ răng phân hoá thành 3 loại (răng cửa, răng nanh, răng hàm).- Thai sinh và nuôi con bằng sữa.- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.- Bộ não phát triển.- Là động vật hằng nhiệt.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMChọn đáp án đúng Câu 1. Đăc điểm cơ bản nào giúp nhận biết Bộ Guốc chẵn?a. Tầm vóc to lớn.b. Chân cao, số ngón chân chẵn.c. Đầu ngón chân có hộp sừng bảo vệ (gọi là guốc).d. Cả b và c.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMChọn đáp án đúng Câu 2. Đặc điểm của Bộ Linh trưởng là gì?a. Thích nghi với hoạt động cầm, nắm, leo trèo.b. Bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện với các ngón còn lại.c. Ăn tạp (ăn thực vật, côn trùng).d. Cả a, b và c.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMChọn đáp án đúng Câu 3. Đặc điểm chung của lớp Thú là gì?a. Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt.b. Bộ não phát triển nhất là bán cầu não và tiểu não.c. Có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa.d. Cả a, b, c.DẶN DÒ- Đọc mục “Em có biết?” SGK/Tr169.- Trả lời các câu hỏi trong SGK/Tr169.- Ôn lại kiến thức từ lớp LƯỠNG CƯ đến lớp THÚ để ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết vào tiết 57.Chaøo taïm bieät Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎChóc c¸c em häc sinh ch¨m ngoan häc giái

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_51_da_dang_cua_lop_thu_bo_mong.ppt