Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu - Năm học 2020-2021 - Vũ Nguyễn Huyền Trang

I/ Bài tiết:

Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, chất độc hại và chất thừa ra môi trường ngoài cơ thể.

Bài tiết làm cho môi trường trong cơ thể được ổn định, không bị nhiễm độc.

(?) Giả sử các chất thải trong cơ thể không được thải ra ngoài thì cơ thể sẽ như thế nào ? Tại sao ?

Cơ thể bị nhiễm độc có các biểu hiện như : mệt mỏi, đau đầu, thậm chí tới mức hôn mê và chết.

 + Vì các chất thải ( CO2, urê, axit uric, ) sẽ bị tích tụ nhiều trong máu làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể.

II/ Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:

Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

ppt14 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu - Năm học 2020-2021 - Vũ Nguyễn Huyền Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 8Thcs Long BiênGV: Vũ Nguyễn Huyền TrangCHƯƠNG VII: BÀI TIẾTBÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI/ Bài tiết:Sản phẩm thải chủ yếuCơ quan bài tiết chủ yếuCO2PhổiNước tiểuThậnMồ hôiDaT¹o ra CÁC CHẤT CẦN THIẾT CHO TẾ BÀOQu¸ tr×nh TRAO ĐỔI CHẤT CỦA TẾ BÀOT¹o ra c¸c CHẤT CẶN BÃ vµ DƯ THỪACÁC CHẤT THẢI KHÁC HÒA TAN TRONG MÁUCO2 PHỔITHẬNDAMÔI TRƯỜNG NGOÀIHOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT HÔ HẤPBÀI TIẾT NƯỚC TIỂU THOÁT MỒ HÔICHƯƠNG VII: BÀI TIẾTBÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI/ Bài tiết:- Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, chất độc hại và chất thừa ra môi trường ngoài cơ thể.- Bài tiết làm cho môi trường trong cơ thể được ổn định, không bị nhiễm độc. CHƯƠNG VII: BÀI TIẾTBÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI/ Bài tiết:- Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, chất độc hại và chất thừa ra môi trường ngoài cơ thể.(?) Giả sử các chất thải trong cơ thể không được thải ra ngoài thì cơ thể sẽ như thế nào ? Tại sao ? + Cơ thể bị nhiễm độc có các biểu hiện như : mệt mỏi, đau đầu, thậm chí tới mức hôn mê và chết. + Vì các chất thải ( CO2, urê, axit uric,) sẽ bị tích tụ nhiều trong máu làm biến đổi các tính chất của môi trường trong cơ thể.- Bài tiết làm cho môi trường trong cơ thể được ổn định, không bị nhiễm độc. T¹o ra CÁC CHẤT CẦN THIẾT CHO TẾ BÀOQu¸ tr×nh TRAO ĐỔI CHẤt CỦA TẾ BÀOT¹o ra c¸c CHẤT CẶN BÃ vµ DƯ THỪACÁC CHẤT THẢI KHÁC HÒA TAN TRONG MÁUCO2 PHỔITHẬNDAMÔI TRƯỜNG NGOÀIHOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT HÔ HẤPBÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 90%10%THOÁT MỒ HÔICHƯƠNG VII: BÀI TIẾTBÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI/ Bài tiết:- Bài tiết là quá trình lọc và thải các chất cặn bã, chất độc hại và chất thừa ra môi trường ngoài cơ thể.- Bài tiết làm cho môi trường trong cơ thể được ổn định, không bị nhiễm độc. CHƯƠNG VII: BÀI TIẾTBÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI/ Bài tiết:II/ Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:Sơ đồ hệ bài tiết nứơc tiểuCHƯƠNG VII: BÀI TIẾTBÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI/ Bài tiết:II/ Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:15432Thận phảiỐng dẫn nước tiểuBóng đáiỐng đáiPhần vỏPhần tủyBể thậnHình 38.1A: C¸c c¬ quan hÖ bµi tiÕt n­ưíc tiÓuH 38.1B: L¸t c¾t däc thËnCHƯƠNG VII: BÀI TIẾTBÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI/ Bài tiết:II/ Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:Thận trái- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.Ống gópBể thậnH38.1AH38.1BCầu thậnNang cầu thận Phần tủyNang cầu thận và cầu thậnPhần vỏỐng thậnH38.1CH38.1DĐộng mạch điĐộng mạch đếnCHƯƠNG VII: BÀI TIẾTBÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI/ Bài tiết:II/ Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.- Thận gồm 2 quả: mỗi quả gồm phần vỏ với các đơn vị chức năng; phần tuỷ; cùng các ống góp; bể thận.- Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận.Chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. Ống thậnPhần tủyPhần vỏ12345Thận phảiThận tráiỐng dẫn nước tiểuBóng đáiỐng đáiHình 38.1A: Các cơ quan trong hệ bài tiết nước tiểuPhaàn tuyûBeå thaänPhaàn voûCầu thận và nang cầu thậnống thậnống gópHình 38.1B: Lát cắt dọc của thậnHình 38.1C: Một đơn vị chức năng của thậnCHƯƠNG VII: BÀI TIẾTBÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI/ Bài tiết:II/ Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:12345Thận phảiThận tráiỐng dẫn nước tiểuBóng đáiỐng đáiHình 38.1A: Các cơ quan trong hệ bài tiết nước tiểuCHƯƠNG VII: BÀI TIẾTBÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI/ Bài tiết:II/ Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:Hình 38.1B: Lát cắt dọc của thận213CHƯƠNG VII: BÀI TIẾTBÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUI/ Bài tiết:II/ Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu:CẦU THẬN NANG CẦU THẬNỐNGTHẬNĐơn vị chức năng của thậnCHƯƠNG VII: BÀI TIẾTBÀI 38: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂUẢnh chụp X quang cho thấy một viên sỏi ở bể thận phảiViên sỏi dài 8mm được tạo bởi các tinh thể canxiphotphatTrong thành phần nước tiểu có những muối vô cơ và hữu cơ như muối canxi, muối phôtphat, muối urat,dễ bị kết tinh khi nồng độ của chúng quá cao và gặp pH thích hợp hoặc gặp những điều kiện đặc biệt khác. Các tinh thể của chúng có thể làm ngưng trệ quá trình bài tiết nước tiểu và thậm chí gây đau đớn dữ dôi, ảnh hưởng tới sức khoẻ và mọi hoạt động khác.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_38_bai_tiet_va_cau_tao_he_bai_t.ppt
Giáo án liên quan