Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 37-42 - Nguyễn Thị Vân Anh

I-Mục tiêu .

- KT: HS nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau phân biệt được 'iá trị dinh dưỡng ở cácloại thực phẩm chính, xác định được cơ sở khoa học và nguyê. tắc lập khẩu phàn.

- KN: Rèn luyện KN thU thập thông tin , KN đọc và tìm hiểu SGK , kỹ năng hoạt động nhóm, KN phân tích vận dụng kiến thức vào đời sống.

- KNS: Giáo dục ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm

II- Đồ dùng dạy – học .

Bảng phụ

III- Các hoạt động dạy – học . 8a: 8b: 8c: 8d: 8e:

Hoạt động 1 : Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh

+ GV yêu cầu hs đọc thông tin và đọc bảng nhu cầu DD khuyến nghị cho người VN (120) và bảng 36. 1

+ GV yêu cầu hs thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi lệnh .

- Nhu cầu DD của trẻ em, người trưởng thành người gì khác nhau ntn? Vì sao có sự khác nhau đó.

- Vì sao trẻ em bị suy sinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao?

- Sự khác nhau về nhu cầu DD ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?

+ GV gọi đại diện các nhóm nhận xét bổ sung hoàn thiện bài tập và ghi vào vở.

+ GV gọi đại diện nhóm hs trình bày câu trả lời gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung ---> KL . + HS đọc thông tin

+ Thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi trong lệnh

Yêu cầu nêu được

- Nhu cầu DD của trẻ em cao hơn người trưởng thành vì cần tích luỹ cho cơ thể phát triển, người già nhu cầu DD thấp vì sự vận động của cơ thể ít.

- Nhu cầu DD phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, lao động.

+ Đại diện nhóm hs trình bày câu trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung

KL .

- Lưu ý : ở các nước đang phát triển chất lượng cuộc sống thấp trẻ em bị suy sinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao.

 

doc71 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 314 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 37-42 - Nguyễn Thị Vân Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học kỳ II NS:1.12.2010 NG: Tiết 37: vi ta min và muối khoáng I-Mục tiêu . - KT : HS trinh bày được vai trò của vitamin và muối khoáng, biết vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và chế biến thức ăn. - KN : Rèn luyện KN thu thập thông tin , KN đọc và tìm hiểu SGK , kỹ năng hoạt động nhóm, KN phân tích vận dụng kiến thức vào đời sống. - KNS : Giáo dục ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm. II- Đồ dùng dạy – học . -Tư liệu về một số nhóm thức ăn chứa vitamin và muối khoáng. - Bảng phụ III- Các hoạt động dạy – học . 8a: 8b: 8c: 8d: 8e: Hoạt động 1 : Vi ta min. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs đọc thông tin ắ + GV yêu cầu hs thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi lệnh ‚. + GV treo bảng phụ yêu cầu đại diện nhóm hs lên bảng hoàn thiện bài tập + GV gọi đại diện các nhóm nhận xét bổ sung hoàn thiện bài tập và ghi vào vở. + GV yêu cầu hs đọc thông tin ắ tiếp theo và trả lời câu hỏi trong lệnh ‚ - Hãy cho biết thực đơn trong bữa ăn phải phối hợp ntn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể. + GV gọi đại diện nhóm hs trình bày câu trả lời gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung ---> KL . + HS đọc thông tin ắ + HS thảo luận nhóm hoàn`thiện bài tập trong lệnh. Yêu cầu nêu được các đáp án đúng là 1,3,5,6, + HS đọc thông tin ắ tiếp theo và thảo luận nhóm hoàn thiện câu hỏi lệnh ‚ + Đại diện nhóm hs trình bày câu trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung ->KL . - Lưu ý : cần phải phối hợp thức ăn có nguồn gốc động vậ4 và thực vật. Kết luận: - VTM là hợp chất hữu cơ có trong thức ăn với một liều lượng nhỏ nhưng rất cần cho sự sống: VTM có nhiều trong rau quả tươi, sữa, bơ, trứng... - VTM không cung cấp năng lượng nhưng là thành phần cấu trúc của nhiều enzim trong cơ thể à đảm bảo các hoạt động sinh lí bình thường của cơ thể. - Con người và động vật không tự tổng hợp được VTM mà phải lấy từ thức ăn (trừ VTM D). _Do đó, trong khẩu phần ăn uống hằng ngày cần phối hợp cân đối các loại thức ăn để cung cấp đủ VTM cho cơ thể. Hoạt động 2 : Muối khoáng. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs đọc thông tin ắvà ghi nhớ nội dung bảng 34. 2. + GV yêu cầu hs thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi lệnh ‚. -Vì sao nói nếu thiếu VTM D trẻ em sẽ mắc bệnh còi xương? -Vì sao nói nhà nước vận động ND sử dụng muối iốt? - Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần được cung cấp những loại thực phẩm nào và chế biến ntn để đảm bảo đủ VTM và muối khoáng cho cơ thể? + GV gụi đạ) diện nhóm hs`trình bày câu trả lời gụi các nhóm khác nhận xét bổ sung ---> KL . + HS đọc dhông tin ắ và thảo luận nhóm hoàn thiện câu hỏi`lệnh ‚ Yêu cìu nêu được - Thiếu0VTM D trẻ còi xương vì cơ thể chỉ hấp thụ canxi khi có VTM D - Cần xử dụng muối iốt để đề phòng bệnh biếu cổ. + Đại diện nhóm hs trình bày câu trả lời các nhóm k(ác nhận xét bổ sung --> KL . Kết luận: - Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào. - MK tham gia vào nhiều hệ enzim đảm bảo quá trình TĐC và năng lượng. _Do đó, trong khẩu phần ăn cần phối hợp nhiều loại thức ăn (động vật và thực vật) + Sử dụng muối iốt hàng ngày + Chế biến thức ăn hợp lí để chống mất VTMvà MK + Trẻ em nên tăng cường muối canxi(sữa, xương). IV- Củng cố - đánh giá + Câu 1 : VTM có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể? + Câu2 : Kể những điều em biết về VTM và vai trò của các loại VTM đó? V- HDVN . + HS học những nội dung đã học trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục em có biết . + Đọc trước bài 36. NS:1.12.2010 NG: Tiết 38: tiêu chuẩn ăn uống – nguyên tắc lập khẩu phần I-Mục tiêu . - KT: HS nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau phân biệt được 'iá trị dinh dưỡng ở cácloại thực phẩm chính, xác định được cơ sở khoa học và nguyê. tắc lập khẩu phàn. - KN: Rèn luyện KN thU thập thông tin , KN đọc và tìm hiểu SGK , kỹ năng hoạt động nhóm, KN phân tích vận dụng kiến thức vào đời sống. - KNS: Giáo dục ý thức vệ sinh an toàn thực phẩm II- Đồ dùng dạy – học . Bảng phụ III- Các hoạt động dạy – học . 8a: 8b: 8c: 8d: 8e: Hoạt động 1 : Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs đọc thông tin ắ và đọc bảng nhu cầu DD khuyến nghị cho người VN (120) và bảng 36. 1 + GV yêu cầu hs thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi lệnh ‚. - Nhu cầu DD của trẻ em, người trưởng thành người gì khác nhau ntn? Vì sao có sự khác nhau đó. - Vì sao trẻ em bị suy sinh dưỡng ở những nước đang phát triển thường chiếm tỉ lệ cao? - Sự khác nhau về nhu cầu DD ở mỗi cơ thể phụ thuộc vào những yếu tố nào? + GV gọi đại diện các nhóm nhận xét bổ sung hoàn thiện bài tập và ghi vào vở. + GV gọi đại diện nhóm hs trình bày câu trả lời gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung ---> KL . + HS đọc thông tin ắ + Thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi trong lệnh ‚ Yêu cầu nêu được - Nhu cầu DD của trẻ em cao hơn người trưởng thành vì cần tích luỹ cho cơ thể phát triển, người già nhu cầu DD thấp vì sự vận động của cơ thể ít. - Nhu cầu DD phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, lao động. + Đại diện nhóm hs trình bày câu trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung à KL . - Lưu ý : ở các nước đang phát triển chất lượng cuộc sống thấp à trẻ em bị suy sinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao. Kết luận: - Nhu cầu DD của từng người không giống nhau. - Nhu cầu DD phụ thuộc: lứa tuổi, giới tính, trạng thái sinh lí, hoạt động lao động (T.E†T.T†Già; Nam†Nữ; LĐnặng†LĐ nhẹ; ốm khỏi†BT; KLlớn†KLnhỏ) Hoạt động 2: Giá trị dinh dưỡng của thức ăn. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs đọc thông tin ắ + GV yêu cầu hs thảo luận tốeo nhóm hoàn thành phiếu học tập + GV treo bảng phụ có phiếu học tập + GV gọi đại diện các nhóm lên hoàn thiện phiếu học tập gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung và ghi kết quả đúng vào vở. + Đại diện nhóm hs trình bày đáp án các n+ GV nhận xét bài làm của hs và bổ sung hóm khác bổ sung à Kl nếu cần. + HS đọc thông tin ắ + Thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập. Yêu cầu điền được như sau: Loại thức ăn Tên thực phẩm - Giàu Gluxít - Giàu Prôtêin - Giàu lipít - Nhiều VTM và chất khoáng. - Thức ăn có nguồn gốc từ thực vật: Gạo, ngô, khoai, sắn - Thức ăn có nguồn gốc từ động vật: Thịt, cá, trứng, sữa, đậu, đỗ - Mỡ động vật, dầu thực vật -Rau, quả tươi, muối khoáng. Kết luận: - Giá trị dd của thức ăn biểu hiện ở thành phần các chất, năng lượng chứa trong các chất + Tỉ lệ các chất hữu cơ và VTM có trong thực phẩm không giống nhau: Thức ăn động vật và họ đỗ giàu Pr, thức ăn thực vật giàu G, mỡ đv và dầu tv giàu Li + Giá trị NL chứa trong các loại thức ăn không giống nhau: 1g Pr cho 4,1 kcal; 1g G cho 4,3 kcal; 1g Li cho 9,3 kcal _Do đó, trong khẩu phần ăn cần phối hợp nhiều loại thức ăn (động vật và thực vật) để cung cấp đủ cho nhu cầu dd của cơ thể. Hoạt động 3: Khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs đọc thông tin ắ + GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi - Khẩu phần ăn uống của người khỏi ốm có gì khác với người bình thường? Tại sao? - Vì sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng cường rau, hoa, quả tươi. Để xây dựng một khẩu phần ăn hợp lí cần dựa trên những căn cứ nào? + GV gọi đại diện hs trả lời câu hỏi gọi các hs khác nhận xét bổ sung à KL + HS đọc thông tin ắ + HS suy nghĩ độc lập trả lời những câu hỏi trong lệnh ‚. + Đại diện hs trả lời câu hỏi hs khác nhận xét bổ sung à KL Kết luận: - Kn: Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể ở trong một ngày - Nguyên tắc lập khẩu phần + Đảm bảo đủ lượng thức ăn đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể(đủ lượng) +Đảm bảo cân đối các tp chất hữu cơ và giá trị dd của thức ăn(đủ chất) +Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng, VTM và MK. IV- Củng cố - đánh giá + Câu 1, 2 (SGK- tr114) V- HDVN . + HS học bài theo những nội dung đã học trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục em có biết . + Đọc trước bài 37. NS:4.12.2010 NG: Tiết 39: thực hành phân tích một khẩu phần ăn cho trước I-Mục tiêu . -HS biết được các bước lập khẩu phần biết đánh giá được được định mức đáp ứng của một mẫu khẩu phần biết cách tự xây dựng một mẫu khẩu phần. -Rèn luyện KN phân tích, KN đọc và tìm hiểu SGK, KN hoạt động nhóm, KN tình toán. -Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ, chống suy sinh dưỡng, béo phì. II- Đồ dùng dạy – học . + GV : Bảng phụ III- Các hoạt động dạy – học . 8a: 8b: 8c: 8d: 8e: Hoạt động 1 : Hướng dẫn PP thành lập khẩu phần. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV giới thiệu lần lượt các bước tiến hành: + GV hướng dẫn nội dung bảng 37. 1 + Phân tích VD thực phẩm là đu đủ chín theo 2 bước như trong SGK: - Lượng cung cấp A - Lượng thải bỏ A1 - Lượng thực phẩm ăn được A2 + GV lấy thêm VD để nêu cách tính. - Thành phần dd . - Năng lượng. - Muối khoáng, VTM Chú ý: hệ số hấp thu của cơ thể với Prôtêin là 60% Lượng VTM C thất thoát là 50% + HS đọc thông tin và ghi nhớ các bước tiến hành khi lập khi lập khẩu phần. - Bước 1: kẻ bảng tính toán theo mẫu. - Bước 2: Điền tên thực phẩm và số lượng cung cấp A Xác định lượng thải bỏ A1 bằng cách tra bảng Xác định lượng thực phẩm ăn được A2 A2 = A- A1 - Bước 3: Tính giá trị từng loại thực phẩm đã kê trong bảng . - Bước 4: Cộng các số liệu đã liệt kê Đối chiếu với bảng “ nhu cầu dd khuyến nghị cho người VN” từ đó có kế hoạch điều chỉnh hợp lí. Hoạt động 2 : Tập đánh giá một khẩu phần. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs nghiên cứu bảng 2 để lập bảng số liệu. + GV gọi đại diện hs lên chữa bài. + GV công bố đáp án đúng. - Lượng cung cấp A - Lượng thải bỏ A1 - Lượng thực phẩm ăn được A2 + GV lấy thêm VD để nêu cách tính. - Thành phần dd . - Năng lượng. - Muối khoáng, VTM Chú ý: hệ số hấp thu của cơ thể với Prôtêin là 60% Lượng VTM C thất thoát là 50% + HS đọc kĩ bảng 2 , bảng số liệu khẩu phần . + HS tính toán số liệu điền vào các ô có dấu ? ở bảng 37. 2 + Đại diện HS lên bảng trình bày các nhóm khác NX bổ sung + Từ bảng 37. 2 HS tính toán mức đáp ứng nhu cầu và điền vào bảng đánh giá + HS tập xác định một số thay đổi về loại thức ăn và khối lượng dựa vào bữa ăn thực tế rồi tính lại số liệu cho phù hợp với mức đáp ứng nhu cầu. Thành phần Trọng lượng Thành phần DD Nặng lượng A A1 A2 Prôtêin Lipít Gluxít Gạo tẻ 400 0 400 31,6 4,0 304,8 1376 Cá chép 100 40 60 9,6 2,16 57,6 Tổng cộng 80,2 33,31 383,48 2156,85 IV- Củng cố - đánh giá + GV nhận xét tinh thần thái đô của hs trong khi làm thực hành. + GV căn cứ vào bảng 37. 2 và 37. 3 để đánh giá từng nHóm hs. V- HDVN: Tập xây dựng một khẩu phần ăn cho bản thân dựa vào bảng nhu cầu dd khuyến nghị cho người VN và bảng phụ lục dd thức ăn. Chương VII : bài tiết NS:5.12.2010 NG: Tiết 40 : bài tiết và cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu I-Mục tiêu . - KT: HS trình bày được khái niệm bài tiết và vai trò của nó với sự sống, hoạt động bài tiết của cơ thể. Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ (mô hình) và biết trình bày bằng lời cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu. - KN: Rèn luyện KN quan sát thu thập thông tin, KN hoạt động nhóm, KN Phân tích kênh hình - KNS: Có ý thức bảo vệ cơ quan bài tiết. II- Đồ dùng dạy – học . Mô hình cấu tạo nửa cơ`thể người ,tranh cấu tạo hệ bài tiết. Bảng phụ. III-Các hoạt động dạy – học . 8a: 8b: 8c: 8d: 8e : Hoạt động 1: Bài tiết. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs đọc thông tin ắ và bảng 38. + GV yêu cầu hs trả lời các câu hỏi trong lệnh ‚. - Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu? - Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng? - Bài tiết vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống ? + GV gọi đại diện hs trả lời câu hỏi gọi các hs khác nhận xét bổ sung à KL + HS đọc thông tin ắ và bảng 38 + HS suy nghĩ độc lập trả lời những câu hỏi trong lệnh ‚ và các câu hỏi GV đề ra. + Đại diện hs trả lời câu hỏi hs khác nhận xét bổ sung à KL Kết luận: Bài tiết là qtrình cơ thể thải các chất cặn bã và các chất độc hại ra môi trường ngoài. - Bài tiết giúp duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động TĐC diễn ra bình thường. - Các cơ quan bài tiết: phổi, thận, da... Hoạt động 2: Cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs quan sát H38. 1 và mô hình nửa cơ thể người về vị trí của thận và cấu tạo thận qua mô hình, thảo luận nhóm hoàn thành lệnh ‚ + GV gọi đại diện nhóm hs lên bảng hoàn thiện bài tập GV gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung à Đáp án đúng: a,d,d + GV củng cố bài băng cách gọi hs lên bảng chỉ trên mô hình về cấu tạo của thận. + HS quan sát H 38 và mô hình nửa cơ thể người về cấu tạo của thận. + HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập lệnh ‚ + Đại diện hs lên bảng hoàn thành bài tập trong bảng phụ các nhóm khác nhận xét bổ sung . + Đại diện 1 hs lên bảng chỉ trên tranh và trên mô hình về cấu tạo của thận. Kết luận: Hệ bài tiết nước tiểu gồm:2 quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. - Cơ thể người có 2 quả thận hình hạt đậu, màu nâu đỏ nằm dựa vào cột sống ở phần thắt lưng. - Cấu tạo thận gồm 2 phần: vỏ thận và tuỷ thận + Vỏ gồm: cầu thận(tiểu cầu Manpighi) là một búi mao mạch máu, nang cầu thận là một túi gồm 2 lớp bao ngoài cầu thận, ống thận coa rất nhiều mao mạch máu bao quanh" tạo nên 1 đơn vị chức năng của thận (Mỗi đơn vị chức năng gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận). + Tuỷ: gồm các tháp thận( tháp Manpighi) là tập hợp các ống góp đổ vào bể thận - Mỗi quả thận gồm 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. IV- Củng cố - đánh giá + Câu 1 : Bài tiết có vai trò quantrọng ntn đối với cơ thể? Bài tiết ở cơ thể người do cơ quan nào đảm nhiệm? + Câu 2 : Hệ bài tiết nước tiểu cấu tạo ntn? V- HDVN . + HS học bài theo những nội dung đã học trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục em có biết . + Đọc trước bài 39 NS: 7.12.2010 NG: Tiết 41 : bài tiết nước tiểu I-Mục tiêu . - KT: HS trình bày được quá trìnH tạo thành nước tiểu, quá trình bài tiết nước tiểu, phân biệt được nước tiểu đầu và huyết tương, nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức. - KN: Rèn luyện KN quan sát thu thập thông tin, KN hoạt động nhóm, KN phân tích kênh hình - KNS: Có ý thức bảo vệ cơ quan bài tiết. II- Đồ dùng dạy – học . + GV: Bảng phụ, phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy – học . 8a: 8b: 8c: 8d: 8e: Hoạt động 1: Tạo thành nước tiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs đọc thông tin ắ và quan sát H 39. 1. + GV yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong lệnh ‚. - Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu? - Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở những điểm nào? - Nước tiểu đầu khác với nước tiểu chính thước ở những điểm nào? - Hoàn thiện phiếu học tập sau. Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức + GV gọi đại diện nhóm hs trả lời câu hỏi gọi các nhóm hs khác nhận xét bổ sung à KL + HS đọc thông tin ắ và quan sát H39. 1. + HS thảo luận nhóm trả lời những câu hỏi trong lệnh ‚ và các câu hỏi GV đề ra. + Đại diện nhóm hs trả lời câu hỏi các nhóm khác nhận xét bổ sung à KL + Yêu cầu nêu được. - Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình - Nước tiểu đầu không có tế bào và prôtêin. - Hoàn thiện phiếu học tập. Kết luận: * Nguyên nhân: Máu động mạch đến thận vào vỏ thận với áp lực lớn đã thúc đẩy quá trình lọc * Nơi lọc máu tạo thành nước tiểu: ở các đơn vị chức năng của thận * Sự tạo thành nước tiẻu gồm 3 quá trình: - Quá trình lọc máu:xảy ra ở cầu thận + Quá trình: SGK + K.quả: Tạo ra nước tiểu đầu có thành phần gần giống huyết tương( chỉ thiếu prôtêin): loãng, chứa nhiều chất dinh dưỡng, ít chất cặn bã và chất độc. - Quá trình hấp thụ lại: xảy ra ở ống thận. +Quá trình: SGK +Kết quả:Tạo thành nước tiểu loạt 2 đặc hơn, có ít chất dinh dưỡng hơn nước tiểu đầu. - Quá trình bài tiết tiếp: xảy ra ở ống thận. +Quá trình: SGK +Kết quả: Tạo nước tiểu chính thức có nồng độ các chất đậm đặc, nhiều chất cặn bã và chất độc, gần như không còn chất dinh dưỡng. Vì vậy , ở mao mạch ra thận: Các thành phần của máu được ổn định. Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức - Nồng độ các chất hoà tan. - Chất độc, chất có hại - Chất DD Loãng Có ít Có nhiều Đậm đặc Có nhiều Gần như không còn Hoạt động 2: Thải nước tiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + Gệ yêu cầu hs đọc thông tin, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong lệnh ‚. - Sự bài tiết nước tiểu diễnra ntn? - Thực chất quá trình tạo thành nước tiểu là gì? - Tại sao sự tạo thành nước tiểt diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn. + GV gọi đại diện nhóm hs trả lời câu hỏi gọi các nhóm hs khác nhận xét bổ sung à KL + HS đọc thông tin, thảo luận nhóm trả lời những câu hỏi lệnh và các câu hỏi GV đề ra. + Đại diện nhóm hs trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung + Yêu cầu nêu được. - Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải chất cặn bã, chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể. - Máu tuần hoàn liên tục qua thận à Nước tiểu được hình thành liên tục - Nước tiểu được tích trữ ở bóng đái khi lên tới 200 ml đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểuà bài tiết nước tiểu. Kết luận: - Nước tiểu chính thức được tạo thành liên tục và đổ vào bể thận - Nước tiểu từ bể thận chảy từng giọt qua ống dẫn nước tiểu xuống tích trữ ở bóng đái - Khi bóng đái đầy nước tiểu( khoảng 200ml) sẽ làm căng bống đái tạo áp lực kích thích tạo cảm giác buồn đi tiểu - Cơ bóng đái và cơ bụng co kết hợp với 2 vòng cơ ống đái mở( vòng cơ ngoài cấu tạo bởi cơ vân) thải nước tiểu ra ngoài. IV- Củng cố - đánh giá + Câu 1 : Nước tiểu được tạo thành ntn? Trình bày sự bài tiết nước tiểu? + Câu 2 : Tại sao nước tiểu được tạo thành liên tục nhưng quá trình thải nước tiểu lại gián đoạn? V- HDVN . + HS học bài, trả lời câu hỏi SGK .Đọc mục em có biết . + Kẻ bảng so sánh nơi diễn ra và thành phần của nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức + Đọc trước bài 40 và kẻ bảng 40 NS:8.12.08 NG: Tiết 42 : vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu I-Mục tiêu . - KT: HS trình bày được tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả cảu nó. Trình bày được các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giải t hích cơ sở khoa học của chúng. - KN: Rèn luyện KN quan sát thu thập thông tin, KN h/ạt động nhóm, KN phân tích kênh hìNh, KN thu thập thông tin - KNS: Có ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. II- Đồ dùng dạy – học . + GV: Bảng phụ, phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy – học. 8a: 8b: 8c: 8d: 8e: Hoạt động 1: Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs đọc thông tin ắ + GV yêu cầu hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong lệnh ‚ và hoàn thành phiếu học tập. Tổn thương của hệ bài tiết nước tiểu Hậu quả Cầu thận bị viêm và suy thoái ống thận bị tổn thương hay làm việc kém hiệu quả Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn . + GV gọi đại diện nhóm hs trả lời câu hỏi và gọi đại diện 1 nhóm kHác lên b–ng hoàn dhành phiếu học tập ụrong bảng phụ, CV cho toàn lớp thảo luận trên cÔ sở các câu trả lời vƠ kết quả ở phiếu học tập, GV bổ sung à KL + HS đọc thông tin ắ + HS thảo luận nhóm trả lời những câu hỏI tronG Lệnh ‚ và các câu hỏi GV đề ra. + Hoàn thành phiếu học tập. + Đại diện nhóm hs trả nời câu hỏi các nhóm khác nhận xét bổ sung à KL + Yêu cầu nêu được: - 3 nhóm tá# nhân gây hại đó là các vi khuẩn gây bệnh các chất độc trong thức ăn, khẩu phần ăn không hợp lí. - Hoàn thiện phiếu học tập. Kết luận: Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu là: - Các vi khuẩn gây bệnhà viêm cầu thận, bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. - Do thiếu o xi, làm việc quá sức, các chất độc trong thức ănà + ống thận bị tổn thương và làm việc kém hiệu quả làm tắc ống thận. + Cầu thận bị suy thoái dẫn đến suy thận. - Một số chất vô cơ và hữu cơ có nồng độ quá cao trong nước tiểu sẽ kết tinh tạo sỏi gây tắc đường dẫn nước tiểu. Tổn thương của hệ bài tiết nước tiểu Hậu quả Cầu thận bị viêm và suy thoái - Quá trình lọc máu bị trì trệà cơ thể bị nhiễm độc à Chết. ống thận bị tổn thương hay làm việc kém hiệu quả - Quá trình hấp thụ lại và bài tiết giảm à môi trường trong bị biến đổi. - ống thận bị tổn thương à nước tiểu hoà vào máu à đầu độc cơ thể. đường dẫn nước tiểu bị nghẽn . Gây bí tiểu à nguy hiểm đến tính mạng. Hoạt động 2: Cần xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu tránh tác nhân có hại. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs đọc lại thông tin ắ + GV yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập + GV tập hợp đáp án của các nhóm à thông báo đáp án đúng trên bảng phụ, gv cho các nhóm chấm chéo kết quả của các nhóm khác. + HS đọc lại thông tin ắ + HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập. + Đại diện nhóm hs thong báo đáp án của nhóm mình. + Đối chiếu với đáp án đúng. Kết luận: Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học 1. Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn bộ cơ thể - Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh 2. Khẩu phần ăn không hợp lí - Không ăn quá nhiều Prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi - Không ăn thức ăn thừa ôi thiu và nhiễm chất độc hại - Uống đủ nước - Tránh để thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi. - Hạn chế tác hại của các chất độc. - Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lọc máu được liên tục. 3. Đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn tiểu lâu. - Hạn chế khả năng tạo sỏi. IV- Củng cố - đánh giá + Câu hỏi 1, 2 SGK V- HDVN . + HS học bài theo những nội dung đã học trả lời câu hỏi SGK + Đọc mục em có biết . + Đọc trước bài 41. Chương 8: da NS: 9.12.2010 NG: Tiết 43 : cấu tạo và chức năng của da I-Mục tiêu . - KT: HS mô tả được cấu toạ của da. Thấy rõ mqh giữa cấu tạo và chức năng của da. - KN: Rèn luyện KN quan sát thu thập thông tin, KN hoạt động nhóm, KN phân tích kênh hình. - KNS: Có ý thức giữ vệ sinh da. II- Đồ dùng dạy – học . + GV: Tranh cấu tạo da, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy – học. 8a: 8b: 8c: 8d: 8e: Hoạt động 1: Cấu tạo của da. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs quan sát H 41 + GV yêu cầu hs thảo luận nhóm xác định cấu tạo của da đánh mũi tên hoàn thành sơ đồ cấu toạ của da. + Gv gọi đại diện nhóm hs lên bảng hoàn thành cấu tạo của da theo sơ đồ trên bảng phụ. + GV gọi hs lên bảng chỉ trên trnh cấu tạo của da, các phần của da. + GV yêu cầu hs đọc thông tin ắ thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi lệnh‚. - Vào mùa hanh khô ta thường thấy có những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn ở quần áo. Điều đõ giúp ta giải thích ntn về thành phần cấu tạo bên ngoài của da. - Vì sao da ta luôn mềm mại khi bị ướt không ngấm nước. - Vì sao ta nhận biết được nóng lạnh, độ cứng, mềm của vật mà ta tiếp xúc? - Da có phản ứng ntn khi trời nóng quá hay lạnh quá ? - Lớp mỡ dưới da có vai trò gì? - Tóc và lông mày có tác dụng gì? + GV gọi đại diện nhóm hs trả lời câu hỏi và gọi đại diện 1 nhóm khác nhận xét bổ sung à KL. + HS thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi lệnh ‚. + Đại diện hs lên bảng điền vào bảng phụ sơ đồ cấu tạo da + Các hs khác nhận xét bổ sung hoàn thành đáp án đúng vào vở. + HS đọc thông tin ắ + HS thảo luận nhóm trả lời những câu hỏi trong lệnh ‚ + Đại diện nhóm hs trả lời câu hỏi các nhóm khác nhận xét bổ sung à KL + Yêu cầu nêu được - Vì lớp tế bào ngoài cùng hoá sừng và chết - Vì các sợi mô liên kết bện chặt với nhau và trên da có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn. - Vì da có nhiều cơ quan thụ cảm - Trời nóng mao mạch dưới da dãn, tuyến mồ hôi tiết nhiều mồ hôi. - Trời lạnh mao mạch dưới da co lại, cơ chân lông co. - Là lớp đệm tránh ảnh hưởng cơ học . - Chống mất nhiệt khi trời rét - Tóc tạo đệm không khi để chống tia cực tím, điều hoà nhiệt độ - Lông mày ngăn mồ hôi và nước Kết luận: Da cấu tạo gồm 3 lớp: +Lớp biểu bì - Tầng sừng gồm các tế bào chết hoá sừng xếp sít nhau không thấm nướcà bảo vệ. - Tầng tế bào sống có chứa sắc tố luôn phân chia tạo tế bào mới thay thế các tế bào ở tầng sừng bong ra. + Lớp bì: - Gồm các sợi mô liên kết bện chặtà đàn hồi. - Có nhiều đầu dây thần kinhà là cquan thụ cảm. - Có nhiều tuyến mồ hôi và tuyến nhờnà bài tiết, điều hoà thân nhiệt ,làm da mềm và bóng. - Có nhiều mạch máu. - Có lông, cơ co chân lông. + Lớp mỡ dưới da: gồm các tế bào mỡà làm đệm, cách nhiệt và chứa mỡ dự trữ. * Chú ý: Lông, tóc, móng là sản phẩm của da. Hoạt động 2: Chức năng của da. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh + GV yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành câu hỏi lệnh ‚ - Da có những chức năng nào? - Đặc điểm nào của da giúp da thực hiện được chức năng bảo vệ? - Bộ phận nào của da giúp da tiếp nhận được các kích thích? Bộ phận nào thực hiện được chức năng bài tiết? - Da điều hoà thân nhiệt bằng cách nào? + GV yêu cầu đại diện nhóm hs trình bày câu trả lời của nhóm mình các nhóm khác nhận xét bổ sungàKL + GV tập hợp đáp án của các nhóm à thông báo đáp án đún

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tiet_37_42_nguyen_thi_van_anh.doc