1. Nhân hai số nguyên dương
Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0.
2. Nhân hai số nguyên âm
*Quy tắc nhân hai số nguyên âm:
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
Áp dung: Bài ?3:
a) 5 . 15 =75
b) (-25) . (-4) =100
3. Kết luận:SGK.90
* Với mọi a, b , ta có:
a.0=0.a=0
Nếu a, b cùng dấu thì:
a.b=
Nếu a, b trái dấu thì a.b=-
a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b=0.
Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu.
Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi.
18 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học Khối 6 - Tiết 61: Nhân hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thùy Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCSLONG BIÊNToán Số lớp 6GV: Nguyễn Thùy LinhTIẾT 61: :NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU.BỮA TỐI BẤT NGỜLuật chơi: Nam và bố của mình dự định nấu bữa tối để giúp mẹ, các em hãy giúp Nam bằng cách trả lời 5 câu hỏi, nếu trả lời đúng sẽ giúp Nam hoàn thành các món ăn mà bạn ấy dự định nấu. Hãy cùng giúp Nam nhé!Bố con mình hãy chuẩn bị một bữa ăn thịnh soạn để tạo bất ngờ cho mẹ nhé!Dạ vâng ạ !Hai bố con yêu mẹ nhiều ❤A. -1000C. -100D. -10000B. 1000 Câu 1:Kết quả của phép tính (-125).8 là:B. 125.(-20) = -250 C. 6.(-15) = -90 D. 225.(-18) = -4050A. (-5).25 = -125 Câu 2:Chọn câu sai:C. -365.366 1A. -365.366 = 1Câu 3:Chọn câu trả lời đúng:B. -200000 C. 200000 D. -100000A. -2000000Câu 4:Tính nhanh (-5).125.(-8).20.(-2) ta được kết quả là:TIẾT 61: :NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU2. Nhân hai số nguyên âm1. Nhân hai số nguyên dươngNhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0. 3.(-4) = 2.(-4) = 1.(-4) = 0.(-4) =-12-8-40(-1).(-4) = ??(-2).(-4) = tăng 4tăng 4tăng 448tăng 4tăng 4?2. Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đoán kết quả của hai tích cuối: *Quy tắc nhân hai số nguyên âm:Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.Áp dung: Bài ?3:a) 5 . 15 =75b) (-25) . (-4) =1003. Kết luận:SGK.90* Với mọi a, b , ta có: a.0=0.a=0 Nếu a, b cùng dấu thì:a.b= Nếu a, b trái dấu thì a.b=-(+).(+) (-).(-) (+).(-) (-).(+) (-)(+)(+)(-)*Chú ý: a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b=0. Cách nhận biết về dấu của tích: Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích không thay đổi.4.Luyện tậpBài 1-PBT. Thực hiện phép tính (Yêu cầu: HS hoạt động cá nhân)16.4 b)5.4 c)13.7 d)15.2e) (-23).(-4) f)(-25).(-2) g) (-125).(-8) h)(-250).(-3)*Đáp án:a) 16.4=64 e) b) 5.4=20 f)c) 13.7=91 g) d) 15.2=30 h)Bài 2-PBT. Tìm một số nguyên biết rằng kết quả của phép tính đem số đó nhân với rồi cộng với 23 cũng bằng kết quả của phép tính lấy tổng của -12 cộng với chính số đó.(*Yêu cầu: HS thảo luận nhóm 4 trong vòng 5 phút)Đáp án:Bài 2-PBTGọi số nguyên cần tìm là x.Theo đề bài có:Hướng dẫn về nhà-HS học thuộc quy tắc nhân số nguyên.-HS làm BT 78; 79; 80; 82; 83 SGK-tr91,92.
File đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_khoi_6_tiet_61_nhan_hai_so_nguyen_cung_dau.pptx