Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 26: Ôn tập chương II

I. MỤC TIÊU:

Qua bài này học sinh cần :

- Hệ thống hóa kiến thức trong chương , chủ yếu là về góc .

- Sử dụng thành thạo các dụng cu đo, vẽ góc, vẽ đường tròn và tam giác .

- Bước đầu tập suy luận hình học đơn giản.

II. CHUẨN BỊ:

Sgk +shd , thước kẻ,thước đo góc,com pa,phấn màu,bảng phụ,

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Hình học - Tiết 26: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 6/4/2010 Ngày giảng: 9/4/2010 Tiết 26: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần : Hệ thống hóa kiến thức trong chương , chủ yếu là về góc . Sử dụng thành thạo các dụng cu đo, vẽ góc, vẽ đường tròn và tam giác . Bước đầu tập suy luận hình học đơn giản. II. CHUẨN BỊ: Sgk +shd , thước kẻ,thước đo góc,com pa,phấn màu,bảng phụ, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tổ chức: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Đọc nội dung hình vẽ . (15’) GV dùng bảng phụ đã vẽ sẵn các hình sau và yêu cầu HS cho biết nội dung kiến thức của mỗi hình . a .M O Hình 1 .M y Hình 2 x y O Hình 3 O y Hình 4 y x O Hình 5 x z O y Hình 6 z O x y Hình7 O x B y z Hình 8 A C Hình 9 O R Hình 10 Hoạt động 2: Dạng toán trắc nghiệm củng cố lý thuyết (10’) Gv treo bảng phụ ghi bài tập Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm Bài tập 1: Điền từ (cụm từ) thích hợp và chỗ a) Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là ........... của hai nửa mặt phẳng ............ b) Số đo của góc bẹt là ..................... c) Nếu ................. thì ÐxOy = ÐxOz + ÐzOy d) Tia phân giác của một góc là ....................... Bài tập 2: Phát biểu nào đúng(Đ), sai(S) trong các câu dưới đây: a) Góc tù là góc có số đo lớn hơn góc vuông . b) Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xÔy thì xÔz = zÔy . c) Tia phân giác của góc xÔy là tia tạo với hai cạnh Ox, Oy hai góc bằng nhau . d) Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800 . e) Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung . f) Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, và AC GV nhận xét và yêu cầu học sinh ghi vở. H§3:( 10') C¸c tÝnh chÊt GV : §­a ra b¶ng phô ghi néi dung c¸c tÝnh chÊt ch­a hoµn chØnh , yªu cÇu HS H§CN lµm bµi tËp ®iÒn vµo chç trèng. GV : Gäi tõng HS lªn b¶ng ®iÒn tõ vµo chç trèng HS : D­íi líp cïng lµm vµ nhËn xÐt , hoµn thiÖn bµi. GV : Chèt l¹i vµ chÝnh x¸c kÕt qu¶. HS : Gi¶i thÝch c¸c c©u sai trong bµi 2 a) V× gãc tï lµ gãc > 90o nh­ng < 180o d) Hai gãc kÒ nhau...vµ 2 c¹nh cßn l¹i n»m trªn 2 nöa mÆt ph¼ng ®èi nhau. e) thiÕu A, B, C kh«ng th¼ng hµng. HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập ra bảng nhóm Bài 1 ….bờ chung….. đối nhau ….. 1800 ..tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy….. …..tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau Bài 2: Đ Đ S Đ S S II/ C¸c tÝnh chÊt Bµi 1 : §iÒn vµo chç trèng ®Ó ®­îc c©u ®óng a) BÊt k× ®­êng th¼ng trªn mÆt ph¼ng còng lµ bê chung cña hai nöa mÆt ph¼ng ®èi nhau. b) Sè ®o cña gãc bÑt lµ 180o. c) NÕu tia Oy n»m gi÷a 2 tia O x vµ Oz th× x¤y + y¤z = x¤z d) Tia ph©n gi¸c cña 1 gãc lµ tia n»m gi÷a 2 c¹nh cña gãc vµ t¹o víi hai c¹nh Êy hai gãc b»ng nhau. Bµi 2: T×m c©u ®óng , sai a) Gãc tï lµ gãc lín h¬n gãc vu«ng (Sai) b) NÕu tia Oz lµ tia ph©n gi¸c cña x¤y th× x¤y = z¤y ( §óng) c) Tia ph©n gi¸c x¤y lµ tia t¹o víi 2 tia O x, Oy hai gãc b»ng nhau. ( §óng) d) Hai gãc kÒ nhau lµ hai gãc cã 1 c¹nh chung . ( Sai) e) Tam gi¸c ABC lµ h×nh gåm 3 ®o¹n th¼ng AB, BC, CA . ( Sai) 4:Củng cố: GV thực hiện trong giờ 5: HDVN: Về nhà ôn lại các kiến thức của chương và các bài tập đã làm Làm các bài tập ôn tập chương trong sách bài tập . Ngày soạn: 13/4/2010 Ngày giảng: 16/4/2010 Tiết 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần : Hệ thống hóa kiến thức trong chương , chủ yếu là về góc . Sử dụng thành thạo các dụng cu đo, vẽ góc, vẽ đường tròn và tam giác . Bước đầu tập suy luận hình học đơn giản. II. CHUẨN BỊ: Sgk +shd , thước kẻ,thước đo góc,com pa,phấn màu,bảng phụ, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Hoạt động 3: Dạng toán vẽ hình và tính toán (18’) Bài tập 3 và 4 : GV gọi học sinh lên bảng , sử dụng các dụng cụ để vẽ theo yêu cầu đề bài . Muốn vẽ một góc có số đo cho trước ta làm như thế nào ? Muốn vẽ hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù nhau ta căn cứ vào cơ sở nào để vẽ chúng ? Bài tập 5và 6 : Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên xÔz + zÔy = xÔy . -Từ đó khi biết được số đo của hai góc ta có thể suy ra được số đo của một góc còn lại . HS vận dụng kiến thức này để làm bài tập số 6 bằng cách tính trước số đo của một góc tạo bởi tia phân giác của góc đó với một cạnh của góc . sau đó dùng thước đo góc để xác định tia phân giác cần vẽ của góc đó . H§4: LuyÖn tËp HS : §äc ®Çu bµi SBT/ 58 + Nªu tr×nh tù vÏ h×nh + Gäi 1 HS lªn vÏ h×nh + H§N * GV: H·y v©n dông kiÕn thøc ®· häc th¶o luËn lêi gi¶i bµi 33/SGK. Chia líp thµnh 4 nhãm, c¸c nhãm tr×nh bµy vµo PHT cña nhãm . Tæ tr­ëng ph©n c«ng nhiÖm vô cho c¸c thµnh viªn trong nhãm * HS : Nhãm tr­ëng ph©n c«ng Mçi c¸ nh©n ho¹t ®éng ®éc lËp vµo nh¸p Hs lên bảng vẽ hình Bài 5 Bài 6 IV/ LuyÖn tËp Bµi 33 - SBT/ 58 V× x¤z = 30o < x¤y = 80o Nªn tia Oz n»m gi÷a 2 tia O x vµ Oy x¤z + z¤y = x¤y z¤y = x¤y - x¤z = 80o - 30o = 50o + V× tia Om lµ tia ph©n gi¸c cña z¤y nªn z¤m = m¤y = z¤y : 2 = 50o:2=25o + V× z¤m = 25o < x¤z = 30o Nªn x¤m = x¤z + z¤m =30o+25o=55o 4:Củng cố: GV thực hiện trong giờ 5: HDVN: Về nhà ôn lại các kiến thức của chương và các bài tập đã làm Làm các bài tập ôn tập chương trong sách bài tập . Tiết sau : Kiểm tra cuối chương Ngày soạn: 20/4/2010 Ngày giảng: 23/4/2010 Tiết 28: KiÓm TRA CHƯƠNG II I. MỤC TIÊU: Đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua chương Góc . Kiểm tra kỹnằng vẽ hình và trình bày bài giải hình học của HS . Rèn tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong học tập và kiểm tra . II.CHUẨN BỊ: - GV: Đề kiểm tra - HS: Vở kiểm tra III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Tổ chức: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị kiểm tra của học sinh 2.Kiểm tra: Phát đề: 3. Bài mới: A - Trắc nghiệm (3 điểm) Học sinh khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi sau Câu 1 : Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz thì : A) tÔz + zÔy = tÔz B) yÔt + tÔz = yÔz C) tÔy + yÔz = tÔz D) zÔy + yÔt = zÔt Câu 2 : Góc nào sau đây có số đo lớn nhất ? A) Góc tù B) Góc nhọn C) Góc bẹt D) Góc vuông Câu 3 : ý nào sau đây đúng nhất ? Hai tia đối nhau không tạo thành góc . Hai tia đối nhau tạo thành góc bẹt . Hai tia đối nhau tạo thành góc vuông . Hai tia đối nhau tạo thành góc tù . Câu 4 : ý nào sau đây đúng nhất ? Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù . Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc kề bù . Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù . Hai góc có chung một cạnh là hai góc kề nhau . Câu 5 : Cho góc xÔy = 950 . Góc yÔz là góc kề bù với góc xÔy . Góc yÔz là : A) Góc nhọn B) Góc tù C) Góc vuông D) Góc bẹt Câu 6 : A là một điểm nằm trên đường tròn tâm O bán kính R$ . đường thẳng AO cắt đường tròn tại điểm thứ hai là B . Đoạn thẳng AB được gọi là : A) Bán kính B) Đường kính C) Cung D) Cả B và C đều đúng B - Tự luận (7 điểm) Bài 1 : (2,75 điểm) Cho 3 điểm A, B, C nằm trên đường tròn tâm O bán kính 5 cm . Điểm M nằm giữa B và C (Hình bên) Cho biết độ dài OA, OB, OC . Ghi ký hiệu các tam giác có trong hình bên Ghi tên các góc có đỉnh tại M (bằng ký hiệu) . Bài 2 : (4,25 điểm) Cho góc vuông ABC . Vẽ tia BD nằm giữa hai tia BC và BA sao cho góc CBD có số đo bằng 450 . Vẽ tia BE là tia đối của tia BD . Vẽ hình theo yêu cầu trên . Cho biết số đo của góc ABC . Tính số đo của góc ABD rồi chứng tỏ BD là tia phân giác của góc ABC Tính số đo của góc ABE và cho biết góc ABE thuộc loại góc nào ? IV- Đáp án + Biểu điểm A - trắc nghiệm (3 điểm) Đúng mỗi câu được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B C A B B - Tự luận (7 điểm) Bài 1 : (2,75 điểm) a) OA = OB = OC = 5 cm ( cùng là bán kính của đường tròn) 0,5 điểm b) Có 6 tam giác DABC, DAOB, DAOC, DBOC, DAMB, DAMC ( đúng mỗi tam giác được 0,25 điểm ) 1,5 điểm c) Có ba góc ÐAMB, ÐAMC, ÐBMC ( đúng mỗi góc được 0,25 điểm ) 0,75 điểm Bài 2 : (4,25 điểm) Vẽ hình đúng cho câu b và c được 0,5 điểm Vẽ hình đúng cho câu c được 0,25 điểm E 450 C D A B Nêu được số đo góc ABC = 900 và có giải thích được (0,5 điểm) Nêu được hệ thức ÐABD + ÐCBD = ÐABC (có giải thích) (0,5 điểm) Suy ra : ÐABD = ÐABC - ÐCBD (0,25 điểm) Tính được số đo của ÐABD = 450 (0,25 điểm) Nên ÐABD = ÐCBD = 450 (0,25 điểm) Chứng tỏ được BD là tia phân giác của ABC (0,5 điểm) Nêu được hai góc ABD và ABE là hai góc kề bù (0,5 điểm) Suy được hệ thức ÐABD + ÐABE = 1800 (0,25 điểm) Tính được sô đo của ÐABE = 1350 (0,25 điểm) Giải thích được góc ABE là góc tù (0,25 điểm) Củng cố: HDVN: Học sinh ôn tậpvà chuẩn bị kiểm tra học kì

File đính kèm:

  • doctiet 262728 hinh 6 chuan .doc