Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2020-2021

Một số lưu ý khi học trực tuyến:

+ Các em HS phải lấy đúng tên của mình và được giáo viên ( lớp trưởng) điểm danh theo từng tiết học.

+ Giữ trật tự chung khi giáo viên giảng bài (tự tắt mic). khi nào GV yêu cầu phát biểu mới bật loa nói; HS phải bật video để GV theo dõi việc học.

+ Không vẽ, nghịch vào bài giảng khi giáo viên không yêu cầu.

 + Chuẩn bị bút, sách, vở và đồ dùng học tập cần thiết; Ghi chép đầy đủ

+ Tự giác học bài và làm bài tập;

1. Bội và ước của một số nguyên

Cho và Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.

Ví dụ 1: -9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3)

Tìm hai bội và hai ước của 6

3.

Vài bội của 6 là: 0; 6; -6; 12; -12; 18; -18;

Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6)

 Chú ý ( sgk – T96)

+ Nếu thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a : b = q.

+ Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.

+ Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.

+ Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.

+ Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 2, Bài 13: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 6A3Một số lưu ý khi học trực tuyến:+ Các em HS phải lấy đúng tên của mình và được giáo viên ( lớp trưởng) điểm danh theo từng tiết học.+ Giữ trật tự chung khi giáo viên giảng bài (tự tắt mic). khi nào GV yêu cầu phát biểu mới bật loa nói; HS phải bật video để GV theo dõi việc học.+ Không vẽ, nghịch vào bài giảng khi giáo viên không yêu cầu. + Chuẩn bị bút, sách, vở và đồ dùng học tập cần thiết; Ghi chép đầy đủ+ Tự giác học bài và làm bài tập; ? Với khi nào ta nói ? Khi ta nói a là gì của b và b là gì của a Nhắc lại kiến thức cũ khi có số sao cho Ta nói a là bội của b còn b là ước của aViết số 6 ; -6 thành tích của hai số nguyên?Viết số 6 ; -6 thành tích của hai số nguyên:6 = 2.3=1.6= (-2).(-3)=(-1)(-6)-6= (-2).3=2.(-3) = 1.(-6) = (-1) .6Cho và Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.Ví dụ 1: -9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3) 1. Bội và ước của một số nguyên §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN Tìm hai bội và hai ước của 6?3.Vài bội của 6 là: 0; 6; -6; 12; -12; 18; -18; Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6) + Nếu thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a : b = q.+ Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0.+ Số 0 không phải là ước của bất kì số nguyên nào.+ Các số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên.+ Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b. Chú ý ( sgk – T96)Ví dụ 2: Các ước của 10 là : 1;-1;2;-2;5;-5;10;-10Các bội của7là: 0; 7; -7; 14;-14; 21;-21;*) Cách nhận biết về dấu trong phép chia:( + ) : ( + ) = ( + ) ( - ) : ( - ) = ( + ) ( - ) : ( + ) = ( - ) ( + ) : ( - ) = ( - ) Ví dụ : 10 : ( -2) = -5 ( - 15) : ( - 5) = 32. Tính chất ( sgk – T97)+) và +)+) và và Ví dụ 3: sgk ?4. SGK T97: a) Tìm ba bội của -5 b) Tìm các ước của -10Đáp án: a) b) Ư(-10) Bài 101 SGK T97Bài 102 SGK T97 Ư(-1) Ư(-3) Ư(6) Ư(11) BTVN: 101 ĐẾN 106(TRANG 97 – SGK)

File đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_2_bai_13_boi_va_uoc_cua_mot_so.ppt
Giáo án liên quan