Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2020-2021 - Bùi Văn Hùng

2. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM

Ví dụ. Nhiệt độ ở Mátxcơva vào một buổi trưa là -30C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa?

Nhiệt độ: buổi trưa là -30C,

 buổi chiều giảm 20C.

Hỏi: nhiệt độ buổi chiều?

Khi số tiền giảm 10.000 đồng, ta có thể nói số tiền tăng - 10.000 đồng.

Vậy, khi nhiệt độ giảm 2 0C ta nói nhiệt độ tăng bao nhiêu độ?

Nhiệt độ giảm 20C ta nói nhiệt độ tăng - 20C

Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày ở Mátxcơva là:

(-3) +(-2) = - 5 (0C)

Có thể thực hiện phép tính này trên trục số hay không?

Ví dụ. Tính và so sánh kết quả:

 a/ (- 3) + (- 4)

 b/ - (|-3| + |-4|)

Vậy, có thể phát biểu quy tắc cộng hai

số nguyên âm như thế nào?

 

ppt11 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Năm học 2020-2021 - Bùi Văn Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
01:251/ Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của số nguyên a.2/ Áp dụng tính giá trị tuyệt đối của các số sau: 12; 0; -9KIỂM TRA BÀI CŨ1/ Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.2/ Ta có: |12| = 12 |0| = 0 |-9| = 9 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU01:25Trường THCS Long Biên Năm học 2020 - 2021GV: Bùi Văn Hùng+4+2Như vậy: (+ 4) + (+ 2)= 4 + 2 = 6= +6+6-2-10+1+2+3+4+5+7+6+8+9Vậy muốn cộng haisố nguyên dương ta làm như thế nào?Ví dụ. (+ 4) + (+ 2) = ?1. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNGVí dụ. Nhiệt độ ở Mátxcơva vào một buổi trưa là -30C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa?Nhiệt độ: buổi trưa là -30C, buổi chiều giảm 20C. Hỏi: nhiệt độ buổi chiều?2. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM01:25Khi số tiền giảm 10.000 đồng, ta có thể nói số tiền tăng - 10.000 đồng.Vậy, khi nhiệt độ giảm 2 0C ta nói nhiệt độ tăng bao nhiêu độ? Nhiệt độ giảm 20C ta nói nhiệt độ tăng - 20CoC 00231-6-5-3-4-1-2- 3- 5(-3) + (-2) = ?- 2- 3- 5 -4 -3 -2 -10 1 2-5 -6 -701:25(- 3) + (- 2) = ?Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày ở Mátxcơva là:(-3) +(-2) = - 5 (0C)(- 115) + (- 299) = ?Có thể thực hiện phép tính này trên trục số hay không?- 3- 4- 7- 5210- 1- 3- 2-7- 6- 401:25Ví dụ. Tính và so sánh kết quả: a/ (- 3) + (- 4) b/ - (|-3| + |-4|) a/ (- 3) + (- 4) = - 7 b/ - (|- 3| + |- 4|) = - ( 3 + 4 ) = - 7 Vậy (- 3) + (- 4) - (|- 3| + |- 4|)= Vậy, có thể phát biểu quy tắc cộng haisố nguyên âm như thế nào?CâuNội dungĐúng Sai1Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương2Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm3(-2) + (-25) = 27423 + 37 = 605Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu “-” trước kết quả.xxxxBài tập 1: Cho biết các câu sau đúng hay sai?-xMuốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.rồi đặt dấu “-”trước kết quả.Bài tập 2: Năm ngoái ông A nợ ngân hàng 5 triệu. Năm nay ông lại tiếp tục vay 7 triệu. {Hỏi ngân hàng được thêm bao nhiêu tiền sau khi cho ông A vay ?} Sau khi cho ông A vay, số tiền ngân hàng được thêm là: (-5) + (-7) = -12 (triệu) -5-7A-5-7+=?CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤUMuốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.Phép cộng hai số nguyên dương chính là phép cộng hai số tự nhiên khác 0 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNGCỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂMDẶN DÒNắm vững quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.Làm các bài tập 23, 24, 26 SGK trang 75 và các bài tập 36, 39 SBT trang 59.Xem trước bài 5: “Cộng hai số nguyên khác dấu.”01:25

File đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_44_cong_hai_so_nguyen_cung_dau_n.ppt
Giáo án liên quan