1. Kiến thức:
HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu
- HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng, giảm của một đại lượng
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng cộng hai số nguyên cùng dấu
- Biết vận dụng quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu vào giải bài toán
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và tư duy logic.
Bài toán: Nhiệt độ phòng ướp lạnh buổi sáng là ,buổi chiều cùng ngày nhiệt độ đã giảm 50C. Hỏi nhiệt độ của phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?
1) Nhiệt trong phòng thí nghiệm hiện tại là -40C, sau đó người ta tăng nhiệt độ lên thêm 70C. Hỏi nhiệt độ sau khi tăng là bao nhiêu?
2) Nhiệt trong phòng thí nghiệm hiện tại là -150C, sau đó người ta tăng nhiệt độ lên thêm 350C. Hỏi nhiệt độ sau khi tăng là bao nhiêu?
27 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 45: Cộng hai số nguyên khác dấu - Khổng Thu Trang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 45: CỘNG HAI SỐ NGUYấN KHÁC DẤUChương trỡnh số học, lớp 6GV: Khổng Thu TrangTrường THCS Thượng ThanhMỤC TIấU BÀI HỌC1. Kiến thức: HS nắm vững cỏch cộng hai số nguyờn khỏc dấu- HS hiểu được việc dựng số nguyờn để biểu thị sự tăng, giảm của một đại lượng2. Kỹ năng: Rốn kỹ năng cộng hai số nguyờn cựng dấu- Biết vận dụng quy tắc cộng hai số nguyờn cựng dấu vào giải bài toỏn 3. Thỏi độ: - Giỏo dục tớnh cẩn thận, chớnh xỏc và tư duy logic.NỘI DUNG BÀI HỌC1. Kiểm tra bài cũ2. Nội dung bài mới3. Luyện tập – Củng cố4. Trũ chơi ụ chữ.SĐĐSKIỂM TRA BÀI CŨ Chọn đỏp ỏn Đúng(Đ), Sai (S) cho các câu sau.Đáp ánBài toán: Nhiệt độ phòng ướp lạnh buổi sáng là ,buổi chiều cùng ngày nhiệt độ đã giảm 50C. Hỏi nhiệt độ của phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?Giải: Giảm 50C có nghĩa là nên ta cần tính: (-3) + = Vậy nhiệt độ của phòng ướp lạnh buổi chiều là ...Bài 2: Giải bài toán sau bằng cách điền chỗ trống các cụm từ, số thích hợp. -30Ctăng -50C (-5)(-8)-80C30CTiết 45Cộng hai số nguyên khác dấuBài toán: Nhiệt độ phòng ướp lạnh buổi sáng là ,buổi chiều cùng ngày nhiệt độ đã giảm 50C. Hỏi nhiệt độ của phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?30C1. ví dụ Nhiệt kế012345-1-2-3-4-5-5012345-1-2-3-4-5012345-1-2-3-4-5012345-1-2-3-4-5012345-1-2-3-4-5012345-1-2-3-4-5012345-1-2-3-4-5+3-5-21. ví dụ 012345-1-2-3-4-5(+3) + (-5) = (-2)1. ví dụ 1. ví dụ 1) Nhiệt trong phòng thí nghiệm hiện tại là -40C, sau đó người ta tăng nhiệt độ lên thêm 70C. Hỏi nhiệt độ sau khi tăng là bao nhiêu?(-4)+ 7 = ? 3 1. ví dụ -4+73012345-1-2-3-4-52) Nhiệt trong phòng thí nghiệm hiện tại là -150C, sau đó người ta tăng nhiệt độ lên thêm 350C. Hỏi nhiệt độ sau khi tăng là bao nhiêu?(-15)+ 35 = ? Bài tập: Tìm và so sánh kết quả của: (-3) + (+3) và (+3) + (-3)(-3) + (+3)= 0(+3) + (-3)= 0a. Hai số nguyên đối nhau.- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.Nhận xétNhận xét:(-3) + (+3) = (+3) + (-3) = 0Bài 1: Cộng trên trục số phiếu học tập 23 + (-7)= Từ kết quả trên, hãy điền vào chỗ chấm trong bảng sau: Số hạng 3Số hạng -7Tổng..Giá trị tuyệt đối...Dấu...(-3) + (+7)= -44+_++__374-4374b) Cộng trên trục số Từ kết quả trên, hãy điền vào chỗ chấm trong bảng sau: 4Số hạng - 3Số hạng +7Tổng..Giá trị tuyệt đối...Dấu...(Hoạt động nhóm( 2HS/nhóm)a. b.c.d.e.f.Bài 1: Cộng trên trục số phiếu học tập 2 Từ kết quả trên, hãy điền vào chỗ chấm trong bảng sau: Số hạng 3Số hạng -7Tổng..Giá trị tuyệt đối...Dấu...3 + (-7)= -4(-3) + (+7)= 4+__374-4b) Cộng trên trục số Từ kết quả trên, hãy điền vào chỗ chấm trong bảng sau: ++_3744Số hạng - 3Số hạng +7Tổng..Giá trị tuyệt đối...Dấu...Căn cứ vào kết quả trên điền vào chỗ trống từ hoặc cụm từ thích hợp. Nhận xétGiá trị tuyệt đối của tổng là ..hai.của hai số hạng. Dấu của tổng là dấu của ..tổnghiệusố lớn hơnsố có giá trị tuyệt đối lớn hơnsố có giá trị tuyệt đối nhỏ hơngiá trị tuyệt đối(1)(2)(3)a. Hai số nguyên đối nhau.- Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.b. Hai số nguyên khác dấu không đối nhau. - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng(số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.Nhận xétBước 1:Tìm giá trị tuyệt đối của hai số hạng.Bước 2: Lấy số lớn trừ số nhỏ.Bước 3: Chọn dấu(Dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn).quy tắc cộng hai số nguyên khác dấuLuyện tập a(-38) + 27 = -(38 - 27)= -1126 + (-6) = (26 - 6)= 20Bài 1: Tính b(-75) + (-75) = - (75 + 75) = -150cô cửa bí mật1234Có một đoàn thám hiểm đi tìm kho báu. Để tìm được kho báu, đoàn thám hiểm đó phải mở được 4 ô cửa bí mật trong một căn phòng. Trong mỗi ô cửa có một câu hỏi có nội dung về Toán học. Nếu trả lời được đúng câu hỏi này, ô cửa bí mật sẽ được mở.- Khi cả 4 ô cửa được mở, đoàn thám hiểm sẽ tìm được kho báu. Các em hãy giúp đoàn thám hiểm này nhé. Ô cửa số 1 Để mở được ô cửa này, các em phải tìm xem bức tranh ẩn trong bảng sau là gì?Gợi ý: Đây là chân dung của nhà Toán học nổi tiếng. Hãy tìm tổng của các phép cộng trong bảng rồi dán miếng ghép có kết quả tương ứng vào bảng, các em sẽ tìm được chân dung của nhà Toán học này.(-73) + 0(-15) + 15(-120) + 102Ô cửa số 2 Để mở được ô cửa này, các em phải giải được ô chữ bí ẩn dưới đây. Gợi ý: Đây là tên của đất nước có nhiều nhà Toán học nổi tiếng.Để biết tên của nước này, các em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau và theo thứ tự, viết các chữ đó vào các ô ở ô chữ trênCâu 1: -30 C. -6P. 6h. 30Câu 2: m . 30Ê. -30A. -15H. 0Câu 3: r.0A. -73I. 73O. 73 + 0Câu 4:U. -222P. -18O. 0M. 18Ô cửa số 3(-73) + 0(-15) + 15(-120) + 102 Để mở được ô cửa này, các em phải giải được ô chữ bí ẩn dưới đây. Gợi ý: Đây là một khái niệm Toán học. Hãy tìm tổng của các phép cộng trong các ô rồi dán miếng ghép có kết quả tương ứng vào các ô đó, các em sẽ giải được ô chữ này.Ô cửa số 4 Để mở được ô cửa này, các em phải giải được ô chữ bí ẩn dưới dưới đây.Gợi ý:Đây là tên của một nhà Toán học nổi tiếng. Hãy điền số thích hợp vào ô trống sau đó viết các chữ cái tương ứng với các số vừa tìm được vào các ô vuông ở hàng dưới, các em sẽ giải được ô chữ.Đ. ê. (-120) + 102 = c. (-15) + 15 = A. (-73) + 0 = 6-180-730ĐềcácSố âmPháp bí mật1234ô cửaÔ cửa số 1 Để mở được ô cửa này, các em phải tìm xem bức tranh ẩn trong bảng sau là gì?Gợi ý: Đây là chân dung của nhà Toán học nổi tiếng. Hãy tìm tổng của các phép cộng trong bảng rồi dán miếng ghép có kết quả tương ứng vào bảng, các em sẽ tìm được chân dung của nhà Toán học này.(-73) + 0(-15) + 15(-120) + 102(-73)0-186Ô cửa số 2 Để mở được ô cửa này, các em phải giải được ô chữ bí ẩn dưới đây. Gợi ý: Đây là tên của đất nước có nhiều nhà Toán học nổi tiếng.Để biết tên của nước này, các em hãy khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau và theo thứ tự, viết các chữ đó vào các ô ở ô chữ trênCâu 1: -30 C. -6P. 6h. 30Câu 2: m . 30Ê. -30A. -15H. 0Câu 3: r.0A. -73I. 73O. 73 + 0Câu 4:U. -222P. -18O. 0M. 18phapÔ cửa số 4 Để mở được ô cửa này, các em phải giải được ô chữ bí ẩn dưới dưới đây.Gợi ý:Đây là tên của một nhà Toán học nổi tiếng. Hãy điền số thích hợp vào ô trống sau đó viết các chữ cái tương ứng với các số vừa tìm được vào các ô vuông ở hàng dưới, các em sẽ giải được ô chữ.Đ. ê. (-120) + 102 = c. (-15) + 15 = A. (-73) + 0 = 6-180-730ĐêCCA60-18-73R. Đề-CáC(1596 – 1650) R. Đề-Các là nhà Toán học, Vật lý học, Sinh lý học người Pháp. Ông có nhiều cống hiến to lớn trong các lĩnh vực của Toán học.Một trong những cống hiến to lớn của ông trong Toán học đó là ông đã đề nghị biểu diễn Số âm bên trái điểm 0 trên trục số. Như vậy, số âm đã trải qua cuộc hành trình 20 thế kỉ, từ thế kỉ III trước Công nguyên đến thế kỉ XVII, mới dần có quyền bình đẳng với số dương nhờ công của nhà Toán học Đề- Các.Số âmPháp.Đề-CácHướng dẫn về nhà Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Phân biệt với quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. BTVN: 29, 30(SGKtr76), bài 42 – 48(SBTtr59) Hướng dẫnBài 29: Lưu ý đến sự thay đổi của các số hạng và tổng trong hai phép tính.Bài 30: So sánh số nguyên a với tổng trong trường hợp số nguyên a cộng với số nguyên âm, cộng với số nguyên dương.Xin chân thành cảm ơn!Chúc các thầy, cô giáo và các em học sinh mạnh khoẻ!
File đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_45_cong_hai_so_nguyen_khac_dau_k.ppt