Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thùy Linh

 Em hãy cho biết, khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0) ?

Đáp án: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b

(b  0) khi có số tự nhiên q sao cho a = b.q.

Khi ta nói a là gì của b và b là gì của a?

1. Bội và ước của một số nguyên

Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên.

6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)

6 = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).3

Số 6 chia hết cho những số nào? Số -6 chia hết cho những số nào?

Nhận xét:

6 chia hết cho các số : 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 .

- 6 chia hết cho các số : 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 .

 ?Khi nào thì số nguyên a chia hết cho số nguyên b

(b  0) ?

b) Định nghĩa:

Cho a, b Z và b  0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.

Ví dụ 1: - 12 là bội của 3 vì - 12 = 3. ( - 4)

c)Chú ý:

Điền vào chỗ trống :

Nếu a = b.q (b  0) thì ta còn nói . chia cho . được q và viết a : b = q

pptx25 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 65: Bội và ước của một số nguyên - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thùy Linh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS LONG BIÊNTiết 65 – Bài 13: Bội và ước của một số nguyênGV: Nguyễn Thùy LinhNăm học: 2020 - 2021CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 6A6Gấu con du lịchGấu con du lịchB.-200000C.200000D.-100000A.-2000000Câu 1: Tính nhanh (-5).125.(-8).20.(-2) ta được kết quả là: D.0C.(-192873).(-2345).(-4)5B.1A. -192873     Câu 2: Giá trị biểu thức M = (-192873).(-2345).(-4)5.0 là: C. 63 B. -63 D. -23.33 A. 23.33 Câu 3: Viết lại tích (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3) dưới dạng một lũy thừaA.-63C.53D.-53B.63Câu 4: Giá trị của biểu thức (-63).(1-299) - 299.63 là: B.-32C.16D.-16A.32 Câu 5: Tích (-4)2.(-2) bằng: Câu 3: Ta có:Câu 4: Giá trị của biểu thức (-63).(1-299) - 299.63 là: Em hãy cho biết, khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0) ?a  ba là bội của bb là ước của a Đáp án: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b  0) khi có số tự nhiên q sao cho a = b.q.??Khi ta nói a là gì của b và b là gì của a? a  bEm hãy nhắc lại cách tìm ước và bội đã học? ?Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên.a)?16 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3)-6 = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).31. Bội và ước của một số nguyênHOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC6 chia hết cho các số : 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 .- 6 chia hết cho các số : 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 .Nhận xét:?Số 6 chia hết cho những số nào? Số -6 chia hết cho những số nào?Ư(6)Ư(-6)Cho a, b Z và b  0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a.b) Định nghĩa: Ví dụ 1: - 12 là bội của 3vì - 12 = 3. ( - 4) ?Khi nào thì số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b  0) ?Điền vào chỗ trống : Nếu a = b.q (b  0) thì ta còn nói ... chia cho ... được q và viết a : b = q Số 0 là ..... của mọi số nguyên khác 0. Số 0 ................. là ước của bất kì số nguyên nào. Số 1 và -1 là .. .... của mọi số nguyên. Nếu c vừa là ...... của a vừa là ...... của b thì c cũng được gọi là ... ... chung của a và b.c)Chú ý: babộikhông phảiướcướcướcước Ví dụ : Nếu 12 = (-3).(-4) thì 12 : (-3) = -4 hoặc 12 : (-4) = -3 0  1  0 là bội của 1 0  (-1)  0 là bội của -1 0  2  0 là bội của 2 . . . . . . Vậy 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 1 0  0 không là ước của 1 -1 0  0 không là ước của -1 2 0  0 không là ước của 2 . . . . . . Vậy 0 không là ước của mọi số nguyên khác 0 :1; - 1; 2; - 2; 3; -3; 4; - 4; 6; -6; 12; -12. ?Tìm các ước của 12? Tìm các bội của 5?:0; 5; - 5; 10; - 10; 15; -15; 20; -20; . . . a)Các ước của 12 là:b)Các bội của 5 là:2. Tính chất+ Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c. vàVí dụ:+ Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b.Ví dụ:+ Nếu hai số a và b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chúng cũng chia hết cho c.vàvàVí dụ:HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPI.Bài tập trắc nghiệmBài 1: Cho a, b ∈ Z và b ≠ 0. Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì:A.  a là ước của b                B.  b là ước của aC.  a là bội của b                 D.  Cả B, C đều đúngBài tậpBài 2: Các bội nguyên của 6 là:A. -6; 6; 0; 23; -23;...       B.  132; -132; 16;...C. -1; 1; 6; -6;...                D.  0; 6; -6; 12; -12; ...Bài tậpBài 3: Tập hợp các ước nguyên của 8 là:A.  Ư(8) = {1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}             B.  Ư(8) = {0; 1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8}C.  Ư(8) = {1; 2; 4; 8}                        D.  Ư(8) = {0; 1; 2; 4; 8}Năm bội của 3 là 0; 3;- 3; 6; -6.Bài 101 (SGK/97) Tìm năm bội của 3 và - 3Năm bội của - 3 là 0; 3; - 3; 6;-6.Năm bội của 3 là: 0; 3; - 3; 6; -6.Bài 101 (SGK/97) Tìm năm bội của 3 và - 3Năm bội của - 3 là: 0; 3; - 3; 6; -6.Bài 102 (SGK/97) Tìm tất cả các ước của – 3 ; 6 ; 11 ; - 1Tất cả các ước của – 3 là: 1; -1; 3; - 3.Tất cả các ước của 6 là: 1; -1; 2; - 2; 3; - 3; 6; - 6.Tất cả các ước của 11 là: 1; -1; 11; - 11.Tất cả các ước của – 1 là: 1; -1.Bài 106 (SGK/97) Bất kỳ hai số nguyên a và b đối nhau thì a b và b a Có hai số nguyên a,b khác nhau nào mà ab và ba không ?+ Các em cần nắm vững cách tìm bội và ước. + Xem lại các ví dụ đã làm + Bài tập về nhà : 103, 104, 105 (SGK/97) + Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chương II . Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập SGK/ 98* H­ướng dẫn học ở nhà A = { 2; 3; 4; 5; 6 }B = { 21; 22; 23 }1/. 2 + 212/. 2 + 223/. 2 + 234/. 3 + 215/. 3 + 226/. 3 + 23Cho hai tập hợp số :a) Có thể lập bao nhiêu tổng dạng (a+b) với aA và b B ?b) Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng chia hết cho 2 ?a) Có thể lập bao nhiêu tổng dạng (a+b) với aA và b B ?Bài 103/97(sgk)*Hướng dẫn bài tậpTương tự ta lập được các tổng tiếp theoCHÚC CÁC EM VUI VẺ VÀ HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_65_boi_va_uoc_cua_mot_so_nguyen.pptx
Giáo án liên quan