Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 68: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thùy Linh

1. Khái niệm phân số

Còn có thể coi là thương của phép chia 3 chia cho 4.

là thương của phép chia1 chia cho 2.

Mở rộng với a, bZ (Tử, mẫu là số nguyên, mẫu khác 0)

So với khái niệm phân số đã học ở tiểu học em thấy phân số đã được mở rộng như thế nào?

?1 Cho 3 ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu của mỗi phân số đó.

Là thương của phép chia

(-3) chia cho 4 thì thương là

5 chia cho (-6) thì thương là

 

ppt14 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 363 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 68: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thùy Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCSLONG BIÊNToán Số lớp 6GV: Nguyễn Thùy LinhCHƯƠNG III: PHÂN SỐ TIẾT 68 :MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. PHÂN SỐ BẰNG NHAU.Như vậy: đều là các phân số.1. Khái niệm phân sốTIẾT 68: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐCòn có thể coi là thương của phép chia 3 chia cho 4.là thương của phép chia 1 chia cho 2.(-3) chia cho 4 thì thương là5 chia cho (-6) thì thương làLà thương của phép chia (-2) chia cho (-3).* Tổng quát:Người ta gọi Với a, b Z, b 0là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. 1. Khái niệm phân sốTIẾT 68: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐSo với khái niệm phân số đã học ở tiểu học em thấy phân số đã được mở rộng như thế nào?Ở tiểu học, phân số có dạng Với a, b N, b 0.Mở rộng với a, bZ (Tử, mẫu là số nguyên, mẫu khác 0)Tổng quát:Người ta gọi Với a, b Z, b 0là một phân số, a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. 1. Khái niệm phân sốTIẾT 68: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ2. Ví dụ: là những phân số.?1 Cho 3 ví dụ về phân số. Cho biết tử và mẫu của mỗi phân số đó.a)b/c/d/?2e/f/g/h/TRẢ LỜICác cách viết cho ta phân số là:;;;;Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số?TIẾT 68: MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ?3 Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số không? Cho ví dụ?Nhận xét: Số nguyên a có thể viết là =Hình 1Hình 2Em hãy cho biết hình 1 và 2 biểu diễn phân số nào? 9Tính và so sánh tích 1.6 và tích 3.2?3.Định nghĩaa.Ví dụ 1: Ta cób.Ví dụ 2: Ta cóc. Định nghĩa: Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c  Nhận xét: 1.6 = 2.3 = 6 Nhận xét: 5.12 = 6.10 =60 ?Tính và so sánh tích 5.12 và tích 6.10  103.Định nghĩa nếu 4.Các ví dụVD1: vìVD2: vì   -Phân số và có bằng nhau không? Vì sao? -Phân số và phân số có bằng nhau không? Vì sao?11Bài ?1 SGK-tr8a) vìb) vìc)vìd)vì12Bài ?2 SGK-tr8Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây bằng nhau không? Vì sao? và ; và ; và Lời giải:Dấu của 2 tích ở mỗi cặp phân số trên khác nhau. Vậy các cặp phân số trên không bằng nhau.      135.Luyện tậpBài tập 6 SGK-tr8. Tìm các số nguyên x, y biết:NênSuy raNênSuy raGiảiTừ đẳng thức: 2.3 = 1.6 ta có thể lập được các cặp phân số bằng nhau:2316231623162316? Hãy lập các cặp phân số bằng nhau từ đẳng thức: 3.4 = 6.23462346234623462Các cặp phân số bằng nhau lập được từ đẳng thức: 3.4 = 6.2 là:Bài tập 10 SGK-tr8.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_68_mo_rong_khai_niem_phan_so_pha.ppt
Giáo án liên quan