Hoá học là bộ môn khoa học tự nhiên mà học sinh được tiếp cận muộn nhất, nhưng nó lại có vai trò quan trọng trong nhà trường phổ thông. Môn hoá học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, rèn cho học sinh óc tư duy sáng tạo và khả năng trực quan nhanh nhạy. Vì vậy giáo viên bộ môn hoá học cần hình thành ở các em một kỹ năng cơ bản, thói quen học tập và làm việc khoa học làm nền tảng để các em phát triển khả năng nhận thức và năng lực hành động. Hình thành cho các em những phẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu thích khoa học.
46 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sử dụng các thí nghiệm đối chứng trong dạy học môn hoá học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc
BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
"SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM ĐỐI CHỨNG TRONG DẠY HỌC MễN HOÁ HỌC "
I. Tỏc giả sỏng kiến:
Họ tờn tỏc giả sỏng kiến: Nguyễn Văn Nam
Chức vụ: Giỏo viờn
Đơn vị cụng tỏc: Trường PTDTNT Thụng Nụng - Thụng Nụng - Cao Bằng
II. Lĩnh vực ỏp dụng:
Hoá học là bộ môn khoa học tự nhiên mà học sinh được tiếp cận muộn nhất, nhưng nó lại có vai trò quan trọng trong nhà trường phổ thông. Môn hoá học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, rèn cho học sinh óc tư duy sáng tạo và khả năng trực quan nhanh nhạy. Vì vậy giáo viên bộ môn hoá học cần hình thành ở các em một kỹ năng cơ bản, thói quen học tập và làm việc khoa học làm nền tảng để các em phát triển khả năng nhận thức và năng lực hành động. Hình thành cho các em những phẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu thích khoa học.
Nội dung chương trỡnh hoỏ THCS đặc biệt là lớp 8 bao gồm hỡnh thành cỏc khỏi niệm, định luật, ... rất trừu tượng đối với học sinh. Vỡ vậy nếu giỏo viờn chỉ truyền thụ những lớ thuyết cơ bản như sỏch giỏo khoa thỡ học sinh rất thụ động, việc tỡm hiểu và phỏt triển kiến thức mới đơn điệu, dễ dẫn đến nhàm chỏn. Như vậy để hỡnh thành những khỏi niệm hoỏ học cú lẽ hiệu quả nhất là qua nghiờn cứu cỏc thớ nghiệm, bởi đú là những sự vật, hiện tượng cụ thể mà người giỏo viờn khú cú thể dựng những từ ngữ nào để mụ tả đầy đủ, cụ thể và chớnh xỏc hơn. Và hoỏ học là mụn khoa học thực nghiệm nờn việc sử dụng thớ nghiệm hoỏ học để dạy học tớch cực đú cũng là phương phỏp đặc thự của bộ mụn . Tuy nhiờn, muốn tiến hành được một thớ nghiệm nào đú thỡ phải cú sự lựa chọn hoỏ chất phự hợp. Tại sao vậy? Bởi vỡ cỏc chất khỏc nhau mặc dự cú thể cựng một loại hợp chất nhưng tớnh chất hoỏ học của chỳng khụng giống nhau hoàn toàn.
Sử dụng thớ nghiệm để dạy học tớch cực cú những mức độ khỏc nhau. Tuỳ theo mức độ mà thớ nghiệm đú cú thể là do học sinh tự thực hiện hoặc giỏo viờn biểu diễn thớ nghiệm để học sinh quan sỏt, mụ tả hiện tượng, giải thớch, và viết cỏc phương trỡnh hoỏ học. Từ đú, học sinh rỳt ra nhận xột về tớnh chất hoỏ học, qui tắc, định luật….Trong chương trỡnh hoỏ học 8,9 cú nhiều tiết giỏo viờn cần tớch cực sử dụng thớ nghiệm trong việc giảng dạy thỡ tiết học mới đạt hiệu quả cao hơn. Đặc biệt là sử dụng đồng thời cỏc thớ nghiệm đối chứng giỳp học sinh nắm bắt nhanh hơn và sõu sắc hơn.
Qua thực tiễn tỡm hiểu đối tượng tụi nhận thấy học sinh tớch cực hơn khi giờ học cú thớ nghiệm và thớ nghiệm đối chứng thỡ tinh thần học tập càng tốt, càng hăng say, học sinh ớt núi chuyện, chỳ ý bài, thớch làm thớ nghiệm, kiến thức tiếp thu nhanh hơn. Song khụng chỉ đơn thuần là hướng dẫn học sinh làm thớ nghiệm hay giỏo viờn biểu diễn thớ nghiệm mà phải làm thế nào để một giờ học đạt hiệu quả cao, phỏt huy hết vai trũ của thớ nghiệm, để qua đú phỏt huy tớnh chủ động tớch cực của học sinh. Bằng cỏch so sỏnh đối chiếu sẽ hỡnh thành cho học sinh những kiến thức cơ bản, phổ thụng và cụ thể về Hoỏ học. Đú là vấn đề làm tụi băn khoăn và cũng là lớ do tụi chọn đề tài: “Sử dụng thớ nghiệm đối chứng trong dạy học mụn Hoỏ học” để nghiờn cứu.
III. Thực trạng trước khi ỏp dụng sỏng kiến:
1. Thuận lợi:
- Được sự quan tõm, chỉ đạo sõu sỏt của sở Giỏo Dục, Ban giỏm hiệu đến việc sử dụng, bảo quản đồ dựng dạy học, đặc biệt là dụng cụ thớ nghiệm. Hàng năm trang bị thờm những đồ dựng cần thiết, đảm bảo cho cụng tỏc dạy và học.
- Cơ sở vật chất tương đối đảm bảo cho cụng tỏc thớ nghiệm.
- Chương trỡnh hoỏ lớp 8 gồm 70 tiết: Trong đú cú 7 tiết thực hành chớnh và 23 tiết cú thớ nghiệm.
- Chương trỡnh hoỏ lớp 9 gồm 70 tiết: Trong đú cú 7 tiết thực hành chớnh và 80 thớ nghiệm.
2. Khú khăn:
- Học sinh mới bắt đầu làm quen với thớ nghiệm hoỏ học nờn cũn bỡ ngỡ, lỳng tỳng, cỏc thao tỏc chưa chớnh xỏc, chưa biết cỏch quan sỏt hoặc sợ làm thớ nghiệm, mất nhiều thời gian hướng dẫn. Một số học sinh cũn lơ là gõy mất trật tự trong giờ học.
- Chưa cú phũng thớ nghiệm hoỏ học riờng phục vụ nhu cầu thớ nghiệm thực hành.
- Hoỏ chất sau khi thớ nghiệm, chưa cú nơi xử lớ.
IV. Mụ tả bản chất của sỏng kiến:
1. Tớnh mới, tớnh sỏng tạo, tớnh khoa học:
DÙNG THÍ NGHIỆM Cể ĐỐI CHỨNG Ở CHƯƠNG TRèNH LỚP 8.
Ở chương trỡnh Hoỏ học lớp 8, học sinh mới bắt đầu làm quen và tiếp xỳc với mụn hoỏ học. Do đú mục tiờu của chương trỡnh là cung cấp cho học sinh một kiến thức phổ thụng cơ bản và thiết thực đầu tiờn về hoỏ học. Hỡnh thành ở cỏc em một số kĩ năng cơ bản, phổ thụng và thúi quen làm việc khoa học làm nền tảng cho việc giỏo dục xó hội chủ nghĩa, phỏt triển năng lực nhận thức, năng lực hành động chuẩn bị cho học sinh đi lờn và đi vào cuộc sống lao động sau này. Để thực hiện điều đú giỏo viờn đó tiến hành dạy học với những thớ nghiệm cú đối chứng ở cỏc tiết học cụ thể sau:
TIẾT 55 – BÀI 36:NƯỚC (TIẾT 2).
Tỏc dụng với kim loại
Dụng cụ : cốc thuỷ tinh 250ml , phễu thuỷ tinh , ống nghiệm
Hoỏ chất : Quỡ tớm , Na, Cu, nước, dung dịchphenolphtalờin
Chọn kim loại điển hỡnh là Natri
- Học sinh sờ vào bờn ngoài cốc nước để cho HS biết đõy là cốc nước ở điều kiện nhiệt độ bỡnh thường -> nhỳng quỡ tớm vào nước à yờu cầu HS quan sỏt và nhận xột.
Thớ nghiệm 1: Cho mẩu Na (nhỏ bằng ẵ hạt đậu xanh) vào cốc nước 1 đó nhỏ sẵn 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein, đặt phễu đậy trờn miệng cốc nước ->nhận xột.
Giỏo viờn yờu cầu học sinh nhận xột hiện tượng, giải thớch và viết phương trỡnh phản ứng.
- Hiện tượng: mẩu Na núng chảy thành giọt trũn lăn nhanh trờn mặt nước và tan dần. Đồng thời dung dịch xuất hiện màu đỏ.
- Giải thớch: Do Na tỏc dụng mạnh với nước tạo ra dung dịch NaOH. Dung dịch NaOH làm đổi màu phenolphtalein thành đỏ
PTHH: 2Na(r) + 2H2O(l) 2NaOH(dd) + H2 (k)
GV đặt ra vấn đề: ? Cú phải tất cả kim loại đều tỏc dụng với nước hay khụng?
GV thực hiện thớ nghiệm đối chứng:
Thớ nghiệm 2: Cho một mẩu Cu vào cốc nước 2 đó nhỏ sẵn 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein.
GV yờu cầu HS nhận xột, giải thớch, so sỏnh với thớ nghiệm 1
- HS: khụng cú hiện tượng gỡ xảy ra
đVậy: Kim loại Cu khụng tỏc dụng với nước.
Kết luận: Nước cú thể tỏc dụng với một số kim loại ở nhiờt độ thường như: Na, K, Li, Ba, Ca...
Tỏc dụng với một số oxit bazơ
Dụng cụ: bỏt sứ, ống nghiệm, cốc đựng nước
Hoỏ chất: CaO,CuO, nước, quỳ tớm
Thớ nghiệm 1:
GV thực hiện thớ nghiệm như SGK: Cho CaO vào bỏt sứ đ cho một ớt nước vào. Nhỳng mẩu quỳ tớm vào dung dịch nước vụi.
đ GV yờu cầu HS nhận xột hiện tượng, giải thớch và rỳt ra PTHH :
- Học sinh nhận xột hiện tượng : quỳ tớm chuyển thành màu xanh
- Học sinh giải thớch: Do CaO tỏc dụng được với nước tạo thành dung dịch Caxi hiđroxit, dung dịch này là bazơ làm quỳ tớm chuyển thành màu xanh
- PTHH: CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (dd)
Thớ nghiệm 2: Thớ nghiệm đối chứng
GV cho CuO (màu đen) vào bỏt sứ sau đú cho một ớt nước vào.
GV yờu cầu HS nhận xột, giải thớch, so sỏnh với thớ nghiệm 1
- Học sinh nhận xột: khụng cú hiện tượng gỡ xảy ra
ị Rỳt ra được: Khụng phải tất cả oxit bazơ đều tỏc dụng với nước.
Kết luận: Nước hoỏ hợp với một số oxit bazơ tạo ra dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tớm thnàh xanh như : Na2O, K2O, BaO, CaO, Li2O...
TIẾT 60 – BÀI 40: DUNG DỊCH.
Để hỡnh thành khỏi niệm dung dịch là hỗn hợp “đồng nhất” GV tiến hành thớ nghiệm:
Dụng cụ: cốc 100ml
Hoỏ chất: xăng, dầu ăn, nước
- Thớ nghiệm 1: Cho dầu ăn vào cốc 1 đựng xăng đ tạo ra dung dịch
- Thớ nghiệm 2: (Thớ nghiệm đối chứng) Cho dầu ăn vào cốc 2 đựng nước đ khụng tạo thành dung dịch.
ị Giỏo viờn hỏi : Dung dịch là gỡ?
GV: Xăng là dung mụi của dầu ăn, nước khụng phải là dung mụi của dầu ăn
ị ? Dung mụi là gỡ?
Qua 2 thớ nghiệm trờn HS rỳt ra được khỏi niệm về dung dịch.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung mụi và chất tan.
- Dung mụi là chất cú khả năng hoà tan chất khỏc để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hoà tan trong dung mụi.
TIẾT 61 – BÀI 41: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC.
Mục tiờu: Bằng thực nghiệm, học sinh cú thể nhận biết được cú chất tan nhiều, chất tan ớt và chất khụng tan trong nước.
- Thớ nghiệm 1: + Cho vài mẩu CaCO3 vào nước cất lắc mạnh
- Thớ nghiệm 2: + Cho vài mẩu NaCl vào nước cất lắc mạnh.
- Thớ nghiệm 3: + Cho vài mẩu CaO vào nước, khuấy đều, để một thời gian
Học sinh nhận xột :
+ CaCO3 là chất khụng tan trong nước
+ NaCl là chất tan nhiều trong nước
+ Cho CaO vào nứơc ( CaO tỏc dụng với nước) tạo thành Ca(OH)2 cú 2 trạng thỏi tồn tại: Chất rắn màu trắng đ Ca(OH)2 khụng tan.
Dung dịch trong suốt (khụng màu) đ Ca(OH)2 tan trong nước ị Ca(OH)2 là chất ớt tan trong nước.
Kết luận: Cú chất khụng tan và cú chất tan trong nước. Cú chất tan nhiều và cú chất tan ớt trong nước.
DÙNG THÍ NGHIỆM Cể ĐỐI CHỨNG Ở CHƯƠNG TRèNH LỚP 9
TIẾT 3 – BÀI 1: TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA OXIT. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
Mục 1: Oxit bazơ cú những tớnh chất hoỏ học nào?
Mục a: Tỏc dụng với nước
Mục tiờu: Học sinh biết được một số oxit bazơ tỏc dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ
Dụng cụ: bỏt sứ, ống nghiệm, cốc đựng nước
Hoỏ chất: CaO,CuO, nước, quỳ tớm
- Thớ nghiệm 1: Rút vào ống nghiệm 1 đựng CaO một ớt nước lắc đều và nhỳng quỳ tớm vào đ Học sinh quan sỏt và nờu hiện tượng, giải thớch đ rỳt ra PTHH
- Học sinh nhận xột hiện tượng : quỳ tớm chuyển thành màu xanh
- Học sinh giải thớch: Do CaO tỏc dụng được với nước tạo thành dung dịch Caxi hiđroxit, dung dịch này là bazơ làm quỳ tớm chuyển thành màu xanh
PTHH: CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (dd)
- Thớ nghiệm 2 (đối chứng): Rút 1 ớt nước vào ống nghiệm 2 chứa CuO, lắc đều và bỏ quỳ tớm vào đ Học sinh quan sỏt, giải thớch, so sỏnh với thớ nghiệm 1
Học sinh nhận xột: khụng cú hiện tượng gỡ xảy ra
đhọc sinh rỳt ra kết luận: CuO khụng tỏc dụng với nước
GV yờu cầu HS rỳt ra kết luận qua 2 thớ nghiệm trờn.
Kết luận: Một số oxit bazơ tỏc dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) như: Na2O, K2O, CaO, BaO, Li2O...
TIẾT 5 – BÀI 3: TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA AXIT
Mục 2: axit tỏc dụng với kim loại
ã Mục tiờu: Học sinh biết được dung dịch axit tỏc dụng được với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phúng khớ Hiđro.
Để đạt được mục tiờu đú, GV phải tiến hành thớ nghiệm kiểm chứng và thớ nghiệm đối chứng sau đõy:
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, giỏ đựng ống nghiệm
- Hoỏ chất: Al, Zn, Mg, Cu, dung dịch HCl
- Thớ nghiệm kiểm chứng:
Cho một ớt kim loại Al vào ống nghiệm 1, kim loại Zn vào ống nghiệm 2, kim loại Mg vào ống nghiệm 3. Rút từ từ 1 đ 2ml dung dịch axit HCl vào 3 ống nghiệm trờn.
Giỏo viờn yờu cầu học sinh quan sỏt, nờu hiện tượng và giải thớch và viết PTHH xảy ra.
- Học sinh nờu hiện tượng xảy ra: Cỏc kim loại đú đều bị hoà tan,cú sủi bọt khớ khụng .
- Học sinh giải thớch: Cỏc kim loại Al, Zn, Mg đều tỏc dụng với dung dịch axit HCl tạo thành dung dịch muối và giải phúng khớ Hiđro
PTHH: 2Al(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3 (dd) + 3H2(k)
Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2 (dd) + H2(k)
Mg(r) + 2HCl(dd) MgCl2 (dd) + H2(k)
Từ đú rỳt ra được kết luận: Kim loại tỏc dụng được với dung dịch axit
Giỏo viờn đặt vấn đề: ? Cú phải tất cả kim loại đều tỏc dụng với axit sinh ra khớ Hiđro hay khụng?
Giỏo viờn tiến hành thớ nghiệm đối chứng:
- Thớ nghiệm 2: Rút 1-2ml dung dịch axit HCl vào ống nghiệm chứa sẵn dõy Cu(màu đỏ)
Giỏo viờn : ? Hóy quan sỏt hiện tượng và rỳt ra kết luận?
- Học sinh nhận xột: khụng cú hiện tượng gỡ
- Học sinh rỳt ra kết luận : axit HCl khụng tỏc dụng với kim loại Cu (vỡ khụng cú hiện tượng gỡ). Từ đú học sinh biết rằng dung dịch axit khụng tỏc dụng với tất cả cỏc kim loại.
Giỏo viờn kết luận được rằng:
Kết luận: Dung dịch axit tỏc dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phúng khớ Hiđro
TIẾT 14 – BÀI 9: TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA MUỐI
Mục 1: Muối tỏc dụng với kim loại
Mục tiờu: Học sinh biết được dung dịch muối cú thể tỏc dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, giỏ đựng ống nghiệm, thỡa lấy hoỏ chất
- Hoỏ chất: Cu, AgNO3, ZnCl2
- Thớ nghiệm kiểm chứng: Cho một đoạn dõy Cu nhỳng vào ống nghiệm 2 chứa sẵn dung dịch AgNO3.
Sau 1 thời gian giỏo viờn lấy đoạn dõy Cu ra để học sinh quan sỏt. Giỏo viờn yờu cầu học sinh nhận xột rồi giải thớch.
- Học sinh nờu hiện tượng: Xuất hiện Ag màu xỏm bỏm vào dõy Cu và dung dịch cú màu xanh lam.
- Học sinh giải thớch: Do Cu đó đẩy Ag ra khỏi dung dịch muối AgNO3 và một phần Cu bị hoà tan tạo thành dung dịch Cu(NO3)2 cú màu xanh lam.
- Học sinh viết PTHH:
Cu(r) + 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
Giỏo viờn đặt vấn đề: ? Cú phải tất cả kim loại đều tỏc dụng với dung dịch muối hay khụng?
- Thớ nghiệm đối chứng: Cho dõy Cu nhỳng vào dung dịch muối khụng màu ZnCl2.
Giỏo viờn yờu cầu HS quan sỏt và rỳt ra cõu trả lời cho vấn đề giỏo viờn đưa ra ở trờn.
- Học sinh : Khụng cú hiện tượng gỡ.
Từ đú học sinh thấy được rằng: Khụng phải tất cả kim loại đều tỏc dụng với dung dịch muối.
Giỏo viờn : ? Qua 2 thớ nghiệm trờn rỳt ra được kết luận gỡ?
Kết luận: Dung dịch muối cú thể tỏc dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.
Mục 2: Muối tỏc dụng với axit
Mục tiờu: Học sinh biết được muối cú thể tỏc dụng được với dung dịch axit tạo thành muối mới và axit mới
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, giỏ đựng ống nghiệm, thỡa lấy hoỏ chất
- Hoỏ chất: H2SO4 loóng, BaCl2 , HCl
- Thớ nghiệm kiểm chứng: Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loóng vào ống nghiệm chứa sẵn 1ml dung dịch BaCl2
- Học sinh quan sỏt, nờu hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng
- Học sinh giải thớch: dung dịch BaCl2 tỏc dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành BaSO4 là chất rắn
- Học sinh viết PTHH:
BaCl2(dd) + H2SO4 (dd) BaSO4(r) + 2HCl(dd)
Giỏo viờn đặt ra vấn đề: ? Cú phải tất cỏc muối đều tỏc dụng với axit hay khụng?
Giỏo viờn tiến hành thớ nghiệm
- Thớ nghiệm đối chứng : Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa sẵn 1ml dung dịch BaCl2.
- Học sinh quan sỏt thớ nghiệm, nờu hiện tượng và giải thớch
- Học sinh: khụng cú hiện tượng gỡ xảy ra đ HCl khụng tỏc dụng với dung dịch muối BaCl2.
Giỏo viờn: ? Rỳt ra kết luận gỡ qua 2 thớ nghiệm trờn?
Kết luận: Muối cú thể tỏc dụng với dung dịch axit sản phẩm là muối mới và axit mới.
Mục 3: Muối tỏc dụng với muối
Mục tiờu: Học sinh biết được 2 dung dịch muối cú thể tỏc dụng với nhau tạo thành 2 muối mới.
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, giỏ đựng ống nghiệm, thỡa lấy hoỏ chất
- Hoỏ chất: AgNO3 , NaCl, KNO3
- Thớ nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm cú sẵn 1ml dung dịch natri clorua.
Giỏo viờn yờu cầu học sinh quan sỏt hiện tượng, giải thớch và viết PTHH
- Học sinh nờu hiện tượng : Xuất hiện kết tủa trắng là AgCl(khụng tan)
- Học sinh giải thớch: Do dung dịch NaCl tỏc dụng với dung dịch AgNO3 tạo thành chất rắn AgCl
AgNO3(dd) + NaCl(dd) AgCl(r) + NaNO3(dd)
Giỏo viờn: ? Cú phải tất cả cỏc muối đều tỏc dụng với nhau hay khụng?
- Thớ nghiệm 2: Thớ nghiệm đối chứng
Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm chứa sẵn 1ml dung dịch kali nitrat
Giỏo viờn yờu cầu học sinh quan sỏt và so sỏnh đối chiếu với thớ nghiệm 1
- Học sinh nhận xột: Khụng cú hiện tượng gỡ xảy ra
đ KNO3 khụng tỏc dụng với NaCl
Giỏo viờn: ? Qua hai thớ nghiệm trờn rỳt ra kết luận gỡ?
Kết luận: Hai dung dịch muối cú thể tỏc dụng với nhau tạo thành 2 muối mới
Mục 4: Muối tỏc dụng với dung dịch bazơ
Mục tiờu: Học sinh biết được dung dịch muối cú thể tỏc dụng với dung dịch bazơ sản phẩm là muối mới và bazơ mới.
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, giỏ đựng ống nghiệm, thỡa lấy hoỏ chất
- Hoỏ chất: NaOH, CuSO4 , BaCl2
- Thớ nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch muối CuSO4 vào ống nghiệm đựng 1-2 ml dung dịch NaOH
Giỏo viờn: ? Hóy quan sỏt hiện tượng, giải thớch và viết PTHH xảy ra?
- Học sinh nờu hiện tượng: Xuất hiện chất khụng tan màu xanh lơ
- Học sinh giải thớch: Dung dịch NaOH tỏc dụng với dung dịch CuSO4 tạo thầnh chất rắn màu xanh là Cu(OH)2
PTHH: CuSO4 (dd) + NaOH(dd) Cu(OH)2(r) + NaSO4(dd)
Giỏo viờn: ? Cú phải tất cả cỏc muối đều tỏc dụng với dung dịch bazơ hay khụng?
Giỏo viờn tiến hành thớ nghiệm đối chứng
- Thớ nghiệm 2: Nhỏ 1-2 giọt dung dịch muối BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH.
Giỏo viờn: Hóy quan sỏt hiện tượng xảy ra và so sỏnh với thớ nghiệm 1?
- Học sinh nhận xột : Khụng cú hiện tượng gỡ xảy ra
đ dung dịch muối BaCl2 khụng tỏc dụng với dung dịch bazơ NaOH
Giỏo viờn: ? Rỳt ra kết lụõn gỡ qua 2 thớ nghiệm trờn?
Kết luận: Dung dịch muối cú thể tỏc dụng với dung dịch bazơ sinh ra muối mới và bazơ mới.
2. Khả năng và điều kiện cần thiết để ỏp dụng sỏng kiến:
Cú khả nămg ỏp dụng trong đơn vị:
+ Cỏc thớ nghiệm thể hiện rừ hiện tượng húa học cần quan sỏt, học sinh tiến hành dễ thành cụng.
+ Kết quả đảm bảo khụng sai lệch về kiến thức khoa học.
+ Đảm bảo an toàn cho học sinh.
3. Thời gian thực hiện:
SKKN trờn được tụi ỏp dụng trong năm học 2012 - 2013.
V. Kết luận:
Với phương phỏp thớ nghiệm đối chứng tiến hành ở mụn Hoỏ học của chương trỡnh THCS đó giỳp tụi tỡm ra một phương hướng giảng dạy hợp lý nhằm phỏt huy tớnh tớch cực và năng lực nhận thức của học sinh.
Kết quả cụ thể trong năm học 2012 - 2013như sau:
Khối
TS
Giỏi
Khỏ
Tb
Yếu
Kộm
8
47
6(12,8)%)
15(31,9%)
19(40,4%)
7(14,9%)
0
9
49
7(14,3%)
13(26,5%)
21(42,9%)
8(16,3%)
0
Trờn đõy là kinh nghịờm mà tụi đó đỳc rỳt được qua quỏ trỡnh giảng dạy thụng suốt chương trỡnh SGK mới. Tụi rất mong cỏc đồng chớ GV gúp thờm ý kiến, bổ sung để tụi cú được một phương phỏp tốt khi dạy mụn Hoỏ học sau này.
Thụng Nụng, ngày 01 thỏng 10 năm 2013
Xỏc nhận của hội đồng
sỏng kiến cơ sở
Người bỏo cỏo (họ tờn và chữ ký)
Nguyễn Văn Nam
MỤC LỤC
TT
Nội dung
Trang
1
I. Tỏc giả sỏng kiến.
1
2
II. Lĩnh vực ỏp dụng.
1
3
III. Thực trạng trước khi ỏp dụng sỏng kiến.
2
4
IV. Mụ tả bản chất của sỏng kiến.
1. Tớnh mới, tớnh sỏng tạo, tớnh khoa học.
2. Khả năng và điều kiện cần thiết để ỏp dụng sỏng kiến.
3. Thời gian.
2 - 7
5
V. Kết luận.
7 - 8
6
Mục lục và tài liệu tham khảo
9
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Sỏch giỏo khoa- hoỏ 8, 9 Nxb giỏo dục
2- Sỏch giỏo viờn hoỏ 8, 9 Nxb giỏo dục
3- Thớ nghiệm hoỏ học ở trường phổ thụng - Trần Quốc Đắc- Nxb GD- 1996
4- Saựch thớ nghieọm hoaự hoùc ụỷ trửụứng THCS Nxb giỏo dục
MỤC LỤC
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I/LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang 01
II/CƠ SỞ LÍ LUẬN........................................................ Trang 02
1/Vai trũ của thớ nghiệm cú đối chứng Trang 02
2/Phõn loại hệ thống thớ nghiệm Trang 02
Phần II. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
A/THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI Trang 03
1/Thuận lợi Trang 03
2/ Khú khăn Trang 03
3/ Số liệu thống kờ Trang 03
B/NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁPTHỰC HIỆN ĐỀ TÀI Trang 04
1/Thực trạng Trang 04
2/Vận dụng thớ nghiệm cú đối chứng để phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh ...... Trang 05
Cỏc vớ dụ cụ thể:
I. Dựng thớ nghiệm cú đối chứng ở lớp 8.......................................................Trang 07
II. Dựng thớ nghiệm cú đối chứng ở lớp 9......................................................Trang 10
1. Dựng thớ nghiệm cú đối chứng ở chương I.............................................Trang 10
2. Dựng thớ nghiệm cú đối chứng ở chương II...........................................Trang 14
3. Dựng thớ nghiệm cú đối chứng ở chương IV..........................................Trang 16
4. Dựng thớ nghiệm cú đối chứng ở chương VI ........................................Trang 17
C. KẾT QUẢ .........................................................................................Trang 19
Phần III. B ÀI H ỌC KINH NGHIỆM .......................................Trang 16
Phần VI.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 23
* Kết quả khảo sỏt việc ham thớch học mụn Hoỏ học.
Cõu hỏi
Trả lời
Thớch
Khụng
Sợ
SL TL(%)
SL TL(%)
SL TL(%)
1. Em thấy thế nào khi làm thớ nghiệm hoỏ học cú đối chứng?
33
22,8
77
53,1
35
24,1
2. Em cú thớch học mụn hoỏ học khụng?
Rất Thớch
Thớch
Khụng thớch
16
11,1
56
38,6
73
50,3
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý luận chung
Hoá học là bộ môn khoa học tự nhiên mà học sinh được tiếp cận muộn nhất, nhưng nó lại có vai trò quan trọng trong nhà trường phổ thông. Môn hoá học cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đầu tiên về hoá học, rèn cho học sinh óc tư duy sáng tạo và khả năng trực quan nhanh nhạy. Vì vậy giáo viên bộ môn hoá học cần hình thành ở các em một kỹ năng cơ bản, thói quen học tập và làm việc khoa học làm nền tảng để các em phát triển khả năng nhận thức và năng lực hành động. Hình thành cho các em những phẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, chính xác, yêu thích khoa học.
I - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nội dung chương trỡnh hoỏ THCS đặc biệt là lớp 8 bao gồm hỡnh thành cỏc khỏi niệm, định luật, ... rất trừu tượng đối với học sinh. Vỡ vậy nếu giỏo viờn chỉ truyền thụ những lớ thuyết cơ bản như sỏch giỏo khoa thỡ học sinh rất thụ động, việc tỡm hiểu và phỏt triển kiến thức mới đơn điệu, dễ dẫn đến nhàm chỏn. Như vậy để hỡnh thành những khỏi niệm hoỏ học cú lẽ hiệu quả nhất là qua nghiờn cứu cỏc thớ nghiệm, bởi đú là những sự vật, hiện tượng cụ thể mà người giỏo viờn khú cú thể dựng những từ ngữ nào để mụ tả đầy đủ, cụ thể và chớnh xỏc hơn. Và hoỏ học là mụn khoa học thực nghiệm nờn việc sử dụng thớ nghiệm hoỏ học để dạy học tớch cực đú cũng là phương phỏp đặc thự của bộ mụn . Tuy nhiờn, muốn tiến hành được một thớ nghiệm nào đú thỡ phải cú sự lựa chọn hoỏ chất phự hợp. Tại sao vậy? Bởi vỡ cỏc chất khỏc nhau mặc dự cú thể cựng một loại hợp chất nhưng tớnh chất hoỏ học của chỳng khụng giống nhau hoàn toàn.
Sử dụng thớ nghiệm để dạy học tớch cực cú những mức độ khỏc nhau. Tuỳ theo mức độ mà thớ nghiệm đú cú thể là do học sinh tự thực hiện hoặc giỏo viờn biểu diễn thớ nghiệm để học sinh quan sỏt, mụ tả hiện tượng, giải thớch, và viết cỏc phương trỡnh hoỏ học. Từ đú, học sinh rỳt ra nhận xột về tớnh chất hoỏ học, qui tắc, định luật….Trong chương trỡnh hoỏ học 8,9 cú nhiều tiết giỏo viờn cần tớch cực sử dụng thớ nghiệm trong việc giảng dạy thỡ tiết học mới đạt hiệu quả cao hơn. Đặc biệt là sử dụng đồng thời cỏc thớ nghiệm đối chứng giỳp học sinh nắm bắt nhanh hơn và sõu sắc hơn.
Qua thực tiễn tỡm hiểu đối tượng tụi nhận thấy học sinh tớch cực hơn khi giờ học cú thớ nghiệm và thớ nghiệm đối chứng thỡ tinh thần học tập càng tốt, càng hăng say, học sinh ớt núi chuyện, chỳ ý bài, thớch làm thớ nghiệm, kiến thức tiếp thu nhanh hơn. Song khụng chỉ đơn thuần là hướng dẫn học sinh làm thớ nghiệm hay giỏo viờn biểu diễn thớ nghiệm mà phải làm thế nào để một giờ học đạt hiệu quả cao, phỏt huy hết vai trũ của thớ nghiệm, để qua đú phỏt huy tớnh chủ động tớch cực của học sinh. Bằng cỏch so sỏnh đối chiếu sẽ hỡnh thành cho học sinh những kiến thức cơ bản, phổ thụng và cụ thể về Hoỏ học. Đú là vấn đề làm tụi băn khoăn và cũng là lớ do tụi chọn đề tài: “Sử dụng thớ nghiệm đối chứng trong giảng dạy mụn Hoỏ học” để nghiờn cứu.
II. CƠ SỞ Lí LUẬN:
Như Ăng ghen đó viết: “... trong nghiờn cứu khoa học tự nhiờn cũng như lịch sử, phải xuất phỏt từ những sự thật đó cú, phải xuất phỏt từ những hỡnh thỏi hiện thực khỏc nhau của vật chất; cho nờn trong khoa học lý luận về tự nhiờn, chỳng ta khụng thể cấu tạo ra mối liờn hệ để ghộp chỳng vào sự thật, mà phải từ cỏc sự thật đú, phỏt hiện ra mối liờn hệ ấy, rồi phải hết sức chứng minh mối liờn hệ ấy bằng thực nghiệm”.
1. Vai trũ của thớ nghiệm cú đối chứng trong húa học ở trường THCS:
Hệ thống thớ nghiệm trong chương trỡnh trung học phổ thụng cú vai trũ quan trọng như sau:
Thớ nghiệm cú đối chứng giỳp học sinh tớch lũy tư liệu về cỏc chất và tớnh chất của chỳng. Giỳp học sinh dễ hiểu bài và hiểu bài sõu sắc.
Thớ nghiệm cú đối chứng giỳp học sinh học tập kinh nghiệm, tư duy sỏng tạo để tỡm tũi khỏm phỏ ra cỏc chất và những tớnh chất của chỳng. Giỳp nõng cao lũng tin của học sinh vào khoa học và phỏt triển tư duy của học sinh.
Thớ nghiệm cú đối chứng giỳp học sinh rốn luyện cỏc kỹ năng làm việc với cỏc chất, sản xuất ra chỳng để phục vụ đời sống con người. Mặt khỏc, thớ nghiệm biểu diễn do tự tay giỏo viờn làm, cỏc thao tỏc rất mẫu mực sẽ là khuụn mẫu cho học trũ học tập và bắt chước, để rồi sau đú học sinh làm thớ nghiệm theo đỳng cỏch thức đú. Như vậy, cú thể núi thớ nghiệm do giỏo viờn trỡnh bày sẽ giỳp cho việc hỡnh thành những kỹ năng thớ nghiệm đầu tiờn ở học sinh một cỏch chớnh xỏc.
Ngoài ra, thớ nghiệm cú đối chứng cũn giỳp giỏo viờn tiết kiệm thời gian trờn lớp mỗi tiết học, giỳp giỏo viờn điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh thuận lợi và cú hiệu suất cao hơn. Do đú chỳng gúp phần hợp lớ hoỏ quỏ trỡnh hoạt động của giỏo viờn và học sinh nõng cao hiệu quả lao động của thầy và trũ.
2. Phõn lọai hệ thống thớ nghiệm húa học ở trường THCS:
Thớ nghiệm biểu diễn của giỏo viờn
Thớ nghiệm của học sinh:
Thớ nghiệm nghiờn cứu
File đính kèm:
- SU DUNG THI NGHIEM DOI CHUNG TRONG DAY HOC MON HOA HOC .doc