Luyện đọc:
* Đọc đúng:
- Cuống quýt, reo lên, thình lình, buồn bã, vùng chạy, nhảy vọt.
* Ngắt câu:
Chợt thấy một người thợ săn,/chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.//
Chồn bảo Gà Rừng:/ “ Một trí khôn của cậu/ còn hơn cả trăm trí khôn của mình.”//
Giải nghĩa từ:
- Ngầm:kín đáo, không lộ ra ngoài
- Cuống quýt: vội đến mức rối lên.
- Đắn đo: cân nhắc xem lợi hay hại.
- Coi thường:không tôn trọng, tỏ ý khinh rẻ.
- Thình lình: bất ngờ
5. Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý dưới đây:
a) Gặp nạn mới biết ai khôn.
b) Chồn và Gà Rừng.
c) Gà Rừng thông minh.
Chọn: Chồn và Gà Rừng, vì tên ấy là tên hai nhân vật chính của câu chuyện, cho biết câu chuyện nói về tình bạn của hai nhân vật ấy.
Chọn: Gặp nạn mới biết ai khôn, vì tên ấy nói lên được nội dung chính và ý nghĩa của câu chuyện.
12 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc Lớp 2 - Tuần 22: Một trí khôn hơn trăm trí khôn - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài “ Vè chim”- Em thích con chim nào trong bài? Vì sao?Một trí khôn hơn trăm trí khôn- Cuống quýt, reo lên, thình lình, buồn bã, vùng chạy, nhảy vọt.Luyện đọc:* Đọc đúng:Chợt thấy một người thợ săn,/chúng cuống quýt nấp vào một cái hang.//- Chồn bảo Gà Rừng:/ “ Một trí khôn của cậu/ còn hơn cả trăm trí khôn của mình.”//* Ngắt câu:- Ngầm:kín đáo, không lộ ra ngoài- Cuống quýt: vội đến mức rối lên.- Đắn đo: cân nhắc xem lợi hay hại.- Coi thường:không tôn trọng, tỏ ý khinh rẻ.- Thình lình: bất ngờ* Giải nghĩa từ:ĐỌC ĐỒNG THANHTHI ĐỌCĐỌC NHÓM“Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao ? Mình thì có hàng trăm” Khi gặp nạn, Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì.1. Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng?2. Khi gặp nạn, Chồn như thế nào?* Tìm hiểu bài:3. Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn?Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang.4. Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao?Chồn thay đổi hẳn thái độ: nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn cả trăm trí khôn của mình.2. Tìm hiểu bài:1. Luyện đọc:5. Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý dưới đây:a) Gặp nạn mới biết ai khôn.b) Chồn và Gà Rừng.c) Gà Rừng thông minh. Chọn: Gà Rừng thông minh, vì đó là tên của nhân vật đáng được ca ngợi trong truyện Chọn: Chồn và Gà Rừng, vì tên ấy là tên hai nhân vật chính của câu chuyện, cho biết câu chuyện nói về tình bạn của hai nhân vật ấy. Chọn: Gặp nạn mới biết ai khôn, vì tên ấy nói lên được nội dung chính và ý nghĩa của câu chuyện.Mỗi nhóm 3 em tự phân vai: Ngườidẫn chuyện, Gà Rừng, Chồn, thiđọc truyện. *Bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.LUYỆN ĐỌC LẠIĐỌC BÀI THEO VAI* Chồn: vì Chồn đã hiểu ra sai lầm của mình, đã biết khiêm tốn, quý trọng bạn.* Gà Rừng: vì nó bình tĩnh, thông minh lúc gặp nạn.- Em thích con vật nào trong truyện? Vì sao?CỦNG CỐ CHÀO TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI !
File đính kèm:
- bai_giang_tap_doc_lop_2_tuan_22_mot_tri_khon_hon_tram_tri_kh.ppt