1. Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều.
Ông Trạng thả diều
Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi.
Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều.
Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu,dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ, còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy.
Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
I/ Nhận xét :
1. Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều.
2. Tìm đoạn kết bài của truyện.
Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.
19 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 12: Kết bài trong bài văn kể chuyện - Nguyễn Thị Thu Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ ATÊN PHÂN MÔN: Tập làm vănBÀI, TIẾT, TUẦN: 12TÊN BÀI: Kết bài trong bài văn kể chuyệnGV Thực hiện: Nguyễn Thị Thu LanChào mừng quý thầy cô về dự giờ thăm lớp! Tập làm văn 4ÔN BÀI CŨ1. Có mấy cách mở bài? Đó là những cách mở bài nào?2. Đọc phần mở bài gián tiếp của truyện “Hai bàn tay”I/ Nhận xét :1. Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều.2. Tìm đoạn kết bài của truyện.1. Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều.Ông Trạng thả diều Vào đời vua Trần Thái Tông, có một gia đình nghèo sinh được cậu con trai đặt tên là Nguyễn Hiền. Chú bé rất ham thả diều. Lúc còn bé, chú đã biết làm lấy diều để chơi. Lên sáu tuổi, chú học ông thầy trong làng. Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Có hôm, chú thuộc hai mươi trang sách mà vẫn có thì giờ chơi diều. Sau vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học. Ban ngày, đi chăn trâu,dù mưa gió thế nào, chú cũng đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, chú đợi bạn học thuộc bài mới mượn vở về học. Đã học thì cũng phải đèn sách như ai nhưng sách của chú là lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay hay mảnh gạch vỡ, còn đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Bận làm, bận học như thế mà cánh diều của chú vẫn bay cao, tiếng sáo vẫn vi vút tầng mây. Mỗi lần có kì thi ở trường, chú làm bài vào lá chuối khô và nhờ bạn xin thầy chấm hộ. Bài của chú chữ tốt văn hay, vượt xa các học trò của thầy. Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.I/ Nhận xét :1. Đọc lại truyện Ông Trạng thả diều.2. Tìm đoạn kết bài của truyện. Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới mười ba tuổi. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.3. Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài. M : Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa : “Có chí thì nên”. Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước.4. So sánh 2 cách kết bài nói trên.I/ Nhận xét :1) Kết bài của truyện Ông Trạng thả diều Thế rồi vua mở khoa thi.Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Ông Trạng khi ấy mới có mười ba tuổi. Đó là Trạng Nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.2) Cách kết bài khácThế rồi vua mở khoa thi... Đó là Trạng nguyên trẻ nhất của nước Nam ta.Câu chuyện này giúp em thấm thía hơn lời khuyên của người xưa : “Có chí thì nên”. Ai nỗ lực vươn lên, người ấy sẽ đạt được điều mình mong ước.Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm.Đây là cách kết bài không mở rộng.Trong trường hợp này, đoạn kết bài trở thành đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, nêu ý nghĩa hoặc bình luận thêm về câu chuyện.Đây là cách kết bài mở rộng GHI NHỚKết bài mở rộng: nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận về câu chuyện.Có hai cách kết bài:2. Kết bài không mở rộng: chỉ cho biết kết cục của câu chuyện, không bình luận gì thêm. Luyện tập1/ Sau đây là một số kết bài của truyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những kết bài theo cách nào.a/ Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, thỏ thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn mất rồi. Rùa đã tới đích trước nó.b/ Câu chuyện Rùa và thỏ là lời nhắc nhở nghiêm khắc đối với những ai hay ỷ vào sức mình mà chủ quan,biếng nhác.c/ Đó là toàn bộ câu chuyện chú thỏ hợm hĩnh phải nếm mùi thất bại trước anh rùa có quyết tâm cao.d/ Nghe xong câu chuyện cô giáo kể,ai cũng tự nhủ: không bao giờ được lơ là trong học tập và rèn luyện bản thân.e/ Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy thi với rùa, tôi vẫn đỏ mặt vì xấu hổ. Mong sao đừng ai mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh như thỏ tôi ngày nào.Luyện tập1/ Sau đây là một số kết bài của truyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những kết bài theo cách nào.a/ Lúc sực nhớ đến cuộc thi, ngẩng đầu lên, thỏ thấy rùa đã gần tới đích, bèn vắt chân lên cổ mà chạy. Nhưng muộn mất rồi. Rùa đã tới đích trước nó.b/ Câu chuyện Rùa và thỏ là lời nhắc nhở nghiêm khắc đối với những ai hay ỷ vào sức mình mà chủ quan,biếng nhác.c/ Đó là toàn bộ câu chuyện chú thỏ hợm hĩnh phải nếm mùi thất bại trước anh rùa có quyết tâm cao.d/ Nghe xong câu chuyện cô giáo kể,ai cũng tự nhủ: không bao giờ được lơ là trong học tập và rèn luyện bản thân.e/ Cho đến bây giờ, mỗi khi nhớ lại chuyện chạy thi với rùa, tôi vẫn đỏ mặt vì xấu hổ. Mong sao đừng ai mắc bệnh chủ quan, hợm hĩnh như thỏ tôi ngày nào.a/kết bài không mở rộngb/kết bài mở rộngc/kết bài mở rộngd/kết bài mở rộnge/kết bài mở rộng2. Tìm phần kết bài của các truyện sau. Cho biết đó là những kết bài theo cách nào.a/ Một người chính trựcb/ Nỗi dằn vặt An-đrây-caLuyện tập2. Tìm phần kết bài của các truyện sau. Cho biết đó là những kết bài theo cách nào.Tên truyệnKết bàiKiểu kết bàia/ Một người chính trựcb/ Nỗi dằnvặtAn-đrây-caKết bài không mở rộngKết bài không mở rộngTô Hiến Thành tâu:”Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tài ba giúp nước, thần xin cử Trần Trung Tá.”Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy.Cả đêm đó, em ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: ”Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa ! ”III/ Luyện tập :3. Viết kết bài của truyện Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca theo cách kết bài mở rộng. Toâ Hieán Thaønh taâu: Neáu thaùi haäu hoûi ngöôøi haàu haï gioûi thì thaàn xin cöû Vuõ Taùn Ñöôøng, coøn hoûi ngöôøi taøi ba giuùp nöôùc, thaàn xin cöû Traàn Trung Taù. Caâu chuyeän veà söï khaûng khaùi, chính tröïc cuûa Toâ Hieán Thaønh ñöôïc truyeàn tuïng maõi ñeán muoân ñôøi sau. Nhöõng ngöôøi nhö oâng laøm cho cuoäc soáng cuûa chuùng ta toát ñeïp hôn.3. Viết kết bài của truyện Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca theo cách kết bài mở rộng.3. Viết kết bài của truyện Một người chính trực hoặc Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca theo cách kết bài mở rộng. Nhưng An-đrây-ca không nghĩ như vậy.Cả đêm đó, em ngồi nức nở dưới gốc cây táo do tay ông vun trồng. Mãi sau này, khi đã lớn, em vẫn luôn tự dằn vặt: ”Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa ! ” Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện phẩm chất đáng quý của em: tình cảm yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
File đính kèm:
- bai_giang_tap_lam_van_lop_4_tuan_12_ket_bai_trong_bai_van_ke.pptx