Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 14: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - Nguyễn Thị Thu Lan

Thảo luận nhóm 6 bạn

a. Bài văn tả cái gì?

b. Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?

c. Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài , kết bài nào

đã học?

d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?

b. Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?

Mở bài:

Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu tả)

 Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống

b. Tìm các phần mở bài, kết bài.Mỗi phần ấy nói lên điều gì?

Kết bài:

Nêu phần kết thúc của bài ( Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ)

Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi -cái võng đay,cái chiếu manh, cái mâm gỗ, cái giỏ cua, cái chạn bát, cái giường nứa . – tất cả, tất cả chúng nó đều cất tiếng nói:”Chúng tôi được sống cùng với tuổi thơ anh.Chúng tôi hoàn toàn không muốn nhờ vả anh cái gì.Chúng tôi chỉ muốn theo dõi từng bước anh đi.

pptx38 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 14: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật - Nguyễn Thị Thu Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ ATÊN PHÂN MƠN: Tập làm vănBÀI, TIẾT, TUẦN: 14TÊN BÀI: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vậtGV Thực hiện: Nguyễn Thị Thu LanƠn bài cũTHẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ?Miêu tả là vẽ bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.Tập làm vănCẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬTCẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬTI. Nhận Xét :1. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi :Cái cối tâncái áocái vànhHai cái taicái cầnCái chốtĐây là vật gì?Cái cối tânThảo luận nhóm 6 bạnd. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?c. Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài , kết bài nào đã học?b. Tìm các phần mở bài, kết bài.Mỗi phần ấy nói lên điều gì?a. Bài văn tả cái gì?b. Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?Mở bài: Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu tả) Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng ngồi chễm chệ giữa gian nhà trốngb. Tìm các phần mở bài, kết bài.Mỗi phần ấy nói lên điều gì?Kếtû bài:Nêu phần kết thúc của bài ( Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ) Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi -cái võng đay,cái chiếu manh, cái mâm gỗ, cái giỏ cua, cái chạn bát, cái giường nứa. – tất cả, tất cả chúng nó đều cất tiếng nói:”Chúng tôi được sống cùng với tuổi thơ anh.Chúng tôi hoàn toàn không muốn nhờ vả anh cái gì.Chúng tôi chỉ muốn theo dõi từng bước anh đi.c. Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài , kết bài nào đã học?Mở bài :Giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối tân Kết bài: Nêu phần kết thúc của bài , bình luận thêm.(Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ) ( Mở bài trực tiếp ) ( Kết bài mở rộng )Để bài văn miêu tả cái cối chân thực, sinh động Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh: - chật như nêm cối . - cái chốt bằng tre mà rắn như đanh Các hình ảnh nhân hóa : - cái tai tỉnh táo để nghe ngóng. . - cái cối xay, cái võng đay . . .vv tất cả, tất cả chúng nó đều cất tiếng nói : . . . Tả hình dáng cái cối theo trình tự: từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngòai vào trong,từ phần chính đến phần phụ. Cái vành cái áo ; hai cái tai lỗ tai ; hàm răng cối dăm cối ; cần cối đầu cần cái chốt dâythừng buộc cần.d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?Thân bài:Tả công dụng của cáicối xay lúa, tiếng cối làm vui cả xóm. Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát tồn bộ đồ vật, sau đĩ đi vào tả những bộ phận cĩ đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật. 2. Theo em, khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì ?CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬTBài văn miêu tả đồ vật cĩ bao nhiêu phần ? Đĩ là những phần nào ?Bài văn miêu tả đồ vật cĩ ba phần là mở bài, thân bài, kết bài.Cĩ thể viết mở bài theo kiểu gì ? Kết bài theo kiểu gì ?Cĩ thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc khơng mở rộngTrong phần thân bài ta cần chú ý điều gì ?Trong phần thân bài, trước hết, nên tả bao quát tồn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận cĩ những đặc điểm nổi bật.II. GHI NHỚ Tập làm vănỞ phần thân bài tả cái trống trường,một bạn học sinh đã viết: Anh chàng trống này tròn như cái chum,lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa,khum nhỏ lại ở haiđầu.Ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong,nom rất hùng dũng.Hai đầu trống bịt kín bằng da trâu thuộckĩ, căng rất phẳng. Sáng sáng đi học tới gần trường, tôi nghe thấy tiếng ồm ồm giục giã”Tùng!Tùng!Tùng!” là chúng tôi rảo bước cho kịp giờ vào học.Vào những lúc tập thể dục, anh trống lại ”cầm càng” cho chúng tôi theo nhịp”Cắc,tùng!Cắc,tùng!”đều đặn.Khi anh ta “xả hơi” một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được “xả hơi” sau một buổi học.Thảo luận d. Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hòan chỉnh.c. Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống?b. Nêu những bộ phận của cái trống được miêu tả?a.Tìm câu văn tả cái trống?NHÓMĐÔIDÙNG BÚT CHÌ GẠCH DƯỚI CÁC CÂU VĂNTả bao quát cái trống. Anh chàng trống này tròn như một cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.b. Những bộ phận của cái trống được miêu tả Bộ phận : Mình trống.Ngang lưng trống.Hai đầu trống.c. Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống  Ââm thanh : -Tiếng trống trường ồm ồm giục giã “ Tùng ! Tùng !Tùng !- giục trẻ rảo bước đến trường - Trống “ cầm càng ” theo nhịp “Cắùc, tùng ! Cắc, tùng! “ để học sinh tập thể dục.- Trống “ xả hơi “ một hồi dài là lúc học sinh được nghỉ.  Hình dáng : Tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu, ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng, hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.d. Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hòan chỉnh. Cái trống có mặt ở ngôi trường em không biết đã bao năm rồi.Thầy bảo:”cũng chục năm rồi”.Thế mà trống vẫn còn tốt, vẫn sang sảng gọi chúng em vào lớp mỗi ngày. Anh chàng trống này tròn như cái chum,lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa,khum nhỏ lại ở hai đầu.Ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong,nom rất hùng dũng. Hai đầu trống bịt kín bằng da trâu thuộckĩ, căng rất phẳng. Sáng sáng đi học tới gần trường, tôi nghe thấy tiếng ồm ồm giục giã”Tùng!Tùng!Tùng!”là chúng tôi rảo bước cho kịp giờ vào học.Vào những lúc tập thể dục, anh trống lại ”cầm càng” cho chúng tôi theo nhịp”Cắc,tùng! Cắc,tùng!”đều đặn.Khi anh ta “xả hơi” một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được “xả hơi” sau một buổi học. Trống trường đã trở thành người bạn đồng hành với chúng em.Mai đây, khi lớn lên, dù có đi đến bất cứ nơi nào song tiếng trống trường mãi vẫn bập bùng bao kỉ niệm.Củng cốGhi nhớBài văn miêu tả đồ vật có ba phần là: mở bài, thân bài và kết bài.2. Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.3.Trong phần thân bài, trước hết,nên tả bao quát tòan bộ đồ vật,rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.SƠ ĐỒMiêu tả Vẽ lại bằng lời những đặc điểm của đồ vật, giúp người đọc hình dung được đồ vật đĩ. Tảđồ vậtCĩ 3 phầnQuan sát bằng nhiềugiác quan Khi tả, cần xen lẫn tình cảm của người tả với đồ vật ấy1234TRỊ CHƠI:TRÚC XANH1342Mắt thì cĩ mắt Chẳng cĩ con ngươi Người đi rong chơi Kẻ ngồi đọc sách Là cái gì?MẮT KÍNHCĩ cánh, khơng biết bayChỉ quay như chong chĩngLàm giĩ xua cái nĩngMất điện là hết quayLà cái gì?QUẠT ĐIỆNMặt trịn mang sốBố đeo ở tayBé áp vào taiTiếng kêu tích tắcLà cái gì?ĐỒNG HỒMình thon thả, tóc rễ tre Sáng nào mà bạn chẳng kề mơi hơn Là cái gì?BÀN CHẢI ĐÁNH RĂNGĐỒ VẬT Học thuộc ghi nhớSGK/145 Chuẩn bị bài sau :Luyện tập miêu tả đồ vật.Về nhàCám ơn cơ và các bạn đã chú ý lắng nghe

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_lam_van_lop_4_tuan_14_cau_tao_bai_van_mieu_ta.pptx