* Các loại bài văn đã học : miêu tả đồ vật, miêu tả cây cối. Bài văn miêu tả thường có 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài.
* Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần .
+ Mở bài: tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
+ Thân bài: tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
+ Kết bài :nêu ích lợi của cây, tình cảm của người tả đối với cây.
Thảo luận nhóm 4 ( 4 phút )
1. Bài văn có mấy đoạn, đó là những đoạn nào?
2. Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trên?
“Meo, meo”. Đấy, chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy.
Giới thiệu về con mèo định tả
Chà, chú có bộ lông mới đẹp làm sao. Mèo Hung trông thật đáng yêu.
Tả hình dáng con mèo.
32 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 28: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập làm văn1. Các em đã học những loại bài văn miêu tả nào? Bài văn miêu tả thường có mấy phần?2. Nêu dàn ý bài văn miêu tả cây cối? KIỂM TRA BÀI CŨ* Các loại bài văn đã học : miêu tả đồ vật, miêu tả cây cối. Bài văn miêu tả thường có 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài.* Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần . + Mở bài: tả hoặc giới thiệu bao quát về cây. + Thân bài: tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. + Kết bài :nêu ích lợi của cây, tình cảm của người tả đối với cây. CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬTTập làm vănHoạt động 1: Quan sát và nhận xétTranh vẽ gì?Thảo luận nhóm 4 ( 4 phút )1. Bài văn có mấy đoạn, đó là những đoạn nào?2. Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn trên? “Meo, meo”. Đấy, chú bạn mới của tôi lại đến chơi với tôi đấy.Tập làm vănĐoạn 1. Giới thiệu về con mèo định tả Chà, chú có bộ lông mới đẹp làm sao................ Mèo Hung trông thật đáng yêu.Tập làm vănĐoạn 2Tả hình dáng con mèo. Đoạn 3:Có một hôm, tôi đang ngồi học,............, bộ lông mượt như nhung hoặc đùa với chú một tí.Tả hoạt động, thói quen của con mèo.Đoạn 4: Con mèo của tôi là thế đấy.Nêu cảm nghĩ về con mèo Từ bài văn Con Mèo Hung, em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật ?Bài văn có 3 phần, 4 đoạn: 1)Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài. 2)Thân bài (đoạn 2 + đoạn 3): - Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.- Đoạn 3: tả hoạt động, thói quen của con mèo. 3)Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo.Bài văn miêu tả con vật thường có mấy phần ? Hãy kể tên các phần đó?I. Nhận xétGiới thiệu về con vật định tảTả hình dáng con vật.Tả hoạt động, thói quen của con vật.Nêu cảm nghĩ về con vậtMở bàiThân bàiKết bàiBài Văn miêu tả con vật thường có ba phần:1. Mở bài: Giới thiệu con vật định tả2. Thân bài: a) Tả hình dáng. b) Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3. Kết bài:Nêu cảm nghĩ đối với con vật.II. Ghi nhớHoạt động 2 : Luyện tập Lập dàn ý chi tiết tả một vật nuôi trong nhà (gà, chim, chó, lợn, trâu, bò) Cả lớp thực hiện lập dàn ý (10 phút) Dàn ý miêu tả con mèoMở bài: Giới thiệu về con mèo ( của nhà ai, em quan sát khi nào, nó có gì đặc biệt).Thân bài: - Tả ngoại hình của con mèo.+ Bộ lông.+ Cái đầu.+ Chân. + Đuôi.+ Móng vuốt.- Tả hoạt động của con mèo.+ Khi bắt chuột ( rình chuột, vồ chuột).+ Các hoạt động khác( ăn, đùa giỡn)Kết luận: Cảm nghĩ chung về con mèo. Dàn ý miêu tả con gà trống:1.Mở bài:2.Thân bài3. Kết bài: Mở bài : Giới thiệu về con gà (của ai, thuộc giống gà nào, đã nuôi từ bao giờ, nó có gì đặc biệt làm em chú ý..)Tả hình dáng của con gà: + Màu lông. + Đầu, mào, mỏ mắt. + Mình, chân. + Nặng bao nhiêu ki-lô-gam- Thói quen sinh hoạt của gà trống: + Khi kiếm ăn. + Khi uống nước. + Thái độ đối với các con gà, con vật khác.- Tiếng gáy của con gà trống: + Thường gáy vào lúc nào? ở đâu? + Tiếng gáy ra sao? Tác dụng của tiếng gáy? Kết bài:Nêu tình cảm của em đôi với con gà trống đó.Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Hoàn chỉnh lại dàn ý và viết vào vở.Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập quan sát con vật”. Nhận xét, tổng kết tiết học.3. Củng cố - dặn dòGiờ học kết thúc Chúc các em chăm ngoan học giỏi!
File đính kèm:
- bai_giang_tap_lam_van_lop_4_tuan_28_cau_tao_cua_bai_van_mieu.ppt