Bài giảng Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 32: Ôn tập cuối học kì II (Tiết 4) - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy

 2. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

Cua Càng thổi xôi

Cua Càng đi hội

Cõng nồi trên lưng

Vừa đi vừa thổi

Mùi xôi thơm lừng.

Cái Tép đỏ mắt

Cậu Ốc vặn mình

Chú Tôm lật đật

Bà Sam cồng kềnh.

Tép chuyên nhóm lửa

Bà Sam dựng nhà

Tôm đi chợ cá

Trong bài thơ trên, mỗi con vật được nhân hóa nhờ những từ ngữ nào?

 Em thích hình ảnh nào? Vì sao?

a) Trong bài thơ, mỗi con vật được dùng các từ ngữ sau để nhân hoá:

- Cua Càng: thổi xôi, đi hội, cõng nồi

- Tép: được gọi là cái tép, đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng: xong!

- Ốc: được gọi là cậu ốc, vặn mình, pha trà

- Tôm: chú tôm, lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng

- Sam: bà Sam, dựng nhà

- Còng: bà Còng

- Dã tràng: ông dã tràng, rụng hai răng, khen xôi dẻo

b) Ví dụ: Em thích hình ảnh :

Cua Càng đi hội

Cõng nồi trên lưng

Vừa đi vừa thổi

Mùi xôi thơm lừng.

    Vì hình ảnh này tả được con cua có cái mai trên lưng (giống như cái nồi) và vừa đi vừa làm những bong bóng nước sủi ra (giống như nồi cơm đang sôi). Tác giả đã dùng trí sáng tạo để gợi lên một hình ảnh thật ngộ nghĩnh và lí thú.

 

pptx18 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 32: Ôn tập cuối học kì II (Tiết 4) - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGỌC THỤYÔN TẬP CUỐI HKIITIẾT 41. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.HẠT GIỐNG DIỆU KÌ12345678910Đọc bài: “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”Đoạn 2 trang 66Trả lời câu hỏi 2 SGKĐọc bài: “Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử”Đoạn 3,4 trang 66Trả lời câu hỏi 4,5 SGKĐọc bài: “Rước đèn ông sao”Đoạn 1 trang 71Trả lời câu hỏi 1 SGK Đọc bài: “Rước đèn ông sao” Đoạn 2 trang 71 Trả lời câu hỏi 2 SGKĐọc bài: “Cuộc chạy đua trong rừng”Đoạn 2,3 trang 80, 81Trả lời câu hỏi 2 SGK Đọc bài: “Buổi học thể dục” Đoạn 1 trang 89 Trả lời câu hỏi 1 SGKĐọc bài: “Buổi học thể dục” Đoạn 2 trang 90Trả lời câu hỏi 3 SGKĐọc bài: “Buổi học thể dục” Đoạn 3 trang 90Trả lời câu hỏi 3 SGKĐọc bài: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”Đoạn 2,3 trang 94Trả lời câu hỏi 3 SGK Đọc bài: “Người đi săn và con vượn”Đoạn 2 trang 113Trả lời câu hỏi 2 SGK Cua Càng đi hộiCõng nồi trên lưngVừa đi vừa thổiMùi xôi thơm lừng. Cái Tép đỏ mắtCậu Ốc vặn mìnhChú Tôm lật đậtBà Sam cồng kềnh. Tép chuyên nhóm lửaBà Sam dựng nhàTôm đi chợ cáCậu Ốc pha trà.Hai tay dụi mắtTép chép miệng: Xong!Chú Tôm về chậmDắt tay bà Còng. Hong xôi vừa chínNhà đổ mái bằngTrà pha thơm ngátMời ông Dã Tràng. Dã Tràng móm mém(Rụng hai chiếc răng)Khen xôi nấu dẻoCó công Cua Càng. NGUYỄN NGỌC PHÚ2. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:Cua Càng thổi xôi Trong bài thơ trên, mỗi con vật được nhân hóa nhờ những từ ngữ nào? Em thích hình ảnh nào? Vì sao?a) Trong bài thơ, mỗi con vật được dùng các từ ngữ sau để nhân hoá:- Cua Càng: thổi xôi, đi hội, cõng nồi- Tép: được gọi là cái tép, đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng: xong!- Ốc: được gọi là cậu ốc, vặn mình, pha trà- Tôm: chú tôm, lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng- Sam: bà Sam, dựng nhà- Còng: bà Còng- Dã tràng: ông dã tràng, rụng hai răng, khen xôi dẻob) Ví dụ: Em thích hình ảnh :Cua Càng đi hộiCõng nồi trên lưngVừa đi vừa thổiMùi xôi thơm lừng.    Vì hình ảnh này tả được con cua có cái mai trên lưng (giống như cái nồi) và vừa đi vừa làm những bong bóng nước sủi ra (giống như nồi cơm đang sôi). Tác giả đã dùng trí sáng tạo để gợi lên một hình ảnh thật ngộ nghĩnh và lí thú.HẸN GẶP LẠI!

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_3_tuan_32_on_tap_cuoi_hoc_ki_ii_tie.pptx